KIẾN TRÚC VÀ HÌNH THÁI CỦA LOÀI THÔNG HAI LÁ DẸT (Pinus krempfii Lecomte.)

Trần Thanh Duy, Nguyễn Phi Ngà, Lưu Hồng Trường

Tóm tắt


Loài Thông hai lá dẹt (Pinus krempfii Lecomte.) là loài đặc hữu tại Vườn Quốc gia Bidoup – Núi Bà, tỉnh Lâm Đồng, Việt Nam. Pinus krempfii là loài thân gỗ, đơn trụ, có sự phát triển hình thái và kiến trúc điển hình của mô hình Rauh. Cây có cấu trúc đơn trụ, sự phân cành theo nhịp, các chồi sinh sản mọc bên, có kiểu đối xứng tỏa tròn và đơn vị kiến trúc hoàn chỉnh gồm có 5 bậc trục. Nhìn chung, căn cứ vào sự phát sinh hình thái, có thể thấy sự phát triển của loài P. krempfii gồm 3 giai đoạn chính là: cây mầm, cây non gồm có 5 pha tương ứng với sự phát sinh các bậc trục từ 1 đến 5 và cây trưởng thành đã xuất hiện chồi sinh sản cùng với sự phát triển hoàn thiện của một đơn vị kiến trúc. Bên cạnh đó, sự thay đổi hình thái và kích thước lá cũng được ghi nhận: cây mầm và cây non chỉ có một loại lá có dạng hình liềm, mọc thành đôi từ một chồi ngắn và có kích thước lớn, trong khi đó, cây trưởng thành có sự xuất hiện lá nhỏ, cứng, mọc xoắn cách sát nhau. Nhìn chung, sự thay đổi hình thái và kích thước lá tương ứng với sự phát triển hình thái của P. krempfii qua các giai đoạn kiến trúc: kích thước lá trung bình có xu hướng nhỏ dần từ cây non đến cây trưởng thành.

 


Từ khóa


phát sinh hình thái; phát triển cá thể kiến trúc thực vật; Pinus krempfii; mô hình Rauh

Toàn văn:

PDF (English)

Trích dẫn


Barthélémy, D., & Caraglio, Y. (2007). Plant architecture: A dynamic, multilevel and comprehensive approach to plant form, structure and ontogeny. Annals of Botany, 99, 375-407.

Buchholz, J. T. (1951). A flat-leaved pine from Annam, Indo-China. Amer. J. Bot., 38, 245-252.

Do, V. N. (2015). Nghien cuu cac dac diem sinh thai hoc cua loai Thong hai la det (Pinus krempfii H. Lecomte). (Ph.D.) [Ecological Charateristics of Pinus krempfii H. Lecomte (Ph.D.)], Vietnam Academy of Science and Technology, Vietnam. (62.42.0.120)

Easlon, H. M., & Bloom, A. J. (2014). Leaf area: Automated digital image analysis for rapid and accurate measurement of leaf area. Applications in Plant Sciences, 2(7), 1400033.

Edelin, C. (1981). Quelques aspects de l'architecture végétative de Conifères. Bulletin de la Société Botanique de France: Lettres Botaniques, 128, 177-188.

Edelin, C. (1984). L'architecture monopodiale: l'exemple de quelques arbres d'Asie Tropicale. (Doct.), University Montpellier 2,

Farjon, A. (1984). Pines: Drawings and Descriptions of the Genus’. Leiden, Netherlands: E. J. Brill and W. Backhuys.

Farjon, A., Thomas, P., & Luu, N. (2004). Conifer conservation in Vietnam: Three potential flagship species. Oryx, 38(3), 257-265. doi:10.1017/S0030605304000481

Hallé, F., & Oldeman, R. (1970). Essai sur l'architecture et la dynamique de croissance des arbres tropicaux. Paris: Masson.

Hallé, F., Oldeman, R., & Tomlinson, P. (1978). Tropical trees and forests. Berlin: Spriger-Verlag.

Hudson, R. H. (1983). The evidence from wood anatomy for the taxonomic status of Ducampopinus. J. Inst. Wood Sci., 9, 224-227.

Ickert-Bond, S. (2001). Reexamination of wood anatomical features in Pinus krempfii (Pinaceae). IAWA, 22(4), 355-365.

Ickert-Bond, S. M. (1997). Pinus krempfii Lec. – a Vietnamese conifer with problematic affinities. Amer. J. Bot., 84, 203-213.

Ishii, H., & Asano, S. (2010). The role of crown architecture, leaf phenology and photosynthetic activity in promoting complementary use of light among coexisting species in temperate forests. Ecol Res, 25, 715-722.

Ishii, H., Azuma, W., & Nabeshima, E. (2013). The need for canopy perspective to understand the importance of phenotypic plasticity for promoting species coexistenceand light-use complementary in forest ecosystems. Ecol Res, 28, 191-198.

Johnson, D. M., Smith, W. K., Vogelmann, T. C., & Brodersen, C. R. (2005). Leaf architecture and direction of incident light influence mesophyll flourescence profile. American Journal of Botany, 92(9), 1425-1431.

Le, C. N., & Nguyen, T. M. (2012). Dac diem lam hoc va sinh thai loai Thong hai la det (Pinus krempfii H.Lec.) o Lam Dong. [The Silvicultural and Ecological Characteristics of Pinus Krempfii H.Lec in Lam Dong Province]. Journal of Forestry Science, 2012(4).

Mathieu, A., Cournède, P.-H., Barthélémy, D., & Reffye, P. d. (2008). Rhythms and alternating patterns in plants as emergent properties of a model of interaction between development and functioning. Annals of Botany, 101, 1233-1242.

Millet, J., Bouchard, A., & Edelin, C. (1999). Relationship between architecture and successional status of trees in the temperate deciduous forest. Écoscience, 6(2), 187-203.

Ninemets, U., & Kull, O. (1995). Effects of light availability and tree size on the architecture of assimilative surface in the canopy of Picea abies: variation in shoot structure. Tree Physiology, 15, 791-798.

Nguyen, D. T. L., & Thomas, P. I. (2004). Conifers of Vietnam: Darwin Initiative Preservation, Rehabilitation and Utilisation of Vietnamese Montane Forests.

Nguyen, T. H., Phan, K. L., Nguyen, D. T. L., Thomas, P. I., Farjon, A., Averyanov, L., & Regalado Jr, J. (2004). Vietnam Conifers: Conservation Status Review 2004. Vietnam: Fauna & Flora International, Vietnam Programme.

Nguyen, T. M. (2012). Mot so dac diem quan the va phan bo loai Thong hai la det (Pinus krempfii H. Lec.) ở Lam Dong [Properties of Population and Distribution of Pinus krempfii H. Lec. in Lam Dong Province] Journal of Forestry Science, 2012(1).

Quach, V. T. E., & Nguyen, Q. B. (2021), Nghien cuu mot so dac diem hinh thai va giai phau cua loai cay Coc do (Lumnitzera littorea (Jack) Voigt) phan bo o khu vuc Nam Bo [Morphology and Anatomy of Lumnitzera littorea (Jack) Voigt distributed in Southern Vietnam] HCMUE Journal of Science, 18(3), 453-462

Rollet, B. (1955). Pinus krempfii H. Lecomte. Vietnam Cent. Nat. Rech. Sci. Techn. Bull., 3-4, 26-29.

Sabatier, S., & Barthélémy, D. (1999). Growth dynamics and morphology of annual shoots, according to their architectural position, in young Cedrus atlantica (Endl.) Manetti ex Carrière (Pinaceae). Annals of Botany, 84(387-392).

Thomas, P., Nguyen, T. H., Phan, K. L., & Nguyen, Q. H. (2013). Pinus krempfii. The IUCN Red List of Threatened Species 2013: e.T32804A2823769 (Publication no. http://dx.doi.org/10.2305/IUCN.UK.2013-1.RLTS.T32804A2823769.en). (ISSN 2307-8235). from The IUCN Red List of Threatened Species™

Vile, D., Garnier, E., Shipley, B., Laurent, G., Navas, M. L., Roumet, C., & Wright, I. J. (2005). Specific Leaf Area and Dry Matter Content Estimate Thickness in Laminar Leaves. Annals of Botany, 96, 1129-1136. doi:doi:10.1093/aob/mci264

Wilson, P. J., Thompson, K., & Hodgson, J. G. (1999). Specific leaf area and dry matter content as alternative predictors of plant strategies. New Phytol., 142, 155-162.

Wolf, D. D., Carson, E. W., & Brown, R. H. (1972). Leaf Area Index and Specific Leaf Area determinations. J. Agron. Educ, 1(24-27).




DOI: https://doi.org/10.54607/hcmue.js.20.9.3797(2023)

Tình trạng

  • Danh sách trống