VỀ MỘT SỐ MIỀN Ý NIỆM NGUỒN TRONG DIỄN VĂN NHẬM CHỨC CỦA DONALD TRUMP

Nguyễn Xuân Hồng

Tóm tắt


Bài viết khảo sát diễn văn nhậm chức của Donald Trump ngày 20 tháng 01 năm 2017, lần lượt tiến hành nhận diện, miêu tả, nhận xét về các ẩn dụ ý niệm tiêu biểu dựa vào một số miền nguồn phổ biến gồm CON NGƯỜI, HÀNH TRÌNH, XÂY DỰNG, CHIẾN TRANH, GIA ĐÌNH và ĐỘNG THỰC VẬT nhằm làm rõ vai trò của miền nguồn trong việc chi phối cách thức ý niệm hóa và phạm trù hóa. Kết quả cho thấy việc lựa chọn miền nguồn theo phạm trù nào, là có lí do kinh nghiệm, văn hóa, độ nổi trội và sự chú ý của người bản ngữ, cũng như phong cách cá nhân của từng chính trị gia.

 

 


Từ khóa


phạm trù hóa; ý niệm hóa; ẩn dụ ý niệm; diễn văn nhậm chức; miền nguồn

Toàn văn:

PDF

Trích dẫn


Charteris-Black, J. (2004). Corpus Approaches to Critical Metaphor Analysis. New York: Palgrave Macmillan.

Deigman, A. (1995). English Guides 7: Metaphor, HarperCollins Publishers.

Goatly, A. (1997). The Language of Metaphors. London: Routledge.

Goatly, A. (2007). Washing the brain – Metaphors and Hidden Ideology. Amsterdam: John Benjamins Publishing Company.

Izabela Zolnowska (2011). Weather as the source domain for metaphorical expressions, Avant. The Journal of the Philosophical-Interdisciplinary Vanguard, Volume II, Number 1/2011.

Justina Urbonaite & Inesta Seskauskiene (2007). HEALTH Metaphor in Political and Economic Discourse: a Cross-Linguistic Analysis, STUDIES ABOUT LANGUAGES, (11).

Kövecses, Z. (2005). Metaphor in Culture Universality and Variation, Cambridge: Cambridge University Press.

Kovecses, Z. (2010). Metaphor: A Practical Introduction (2ndEd.). Oxford: Oxford University Press.

Lakoff, G., & Johnson, M. (1989, 2003). Metaphors We Live By. The University of Chicago Press.

Nguyen, V. H., & Nguyen, H. A. (2016). Dan luan Ngon ngu hoc tri nhan [An introduction to Cognitive Linguistics]. Hanoi: Ha Noi National University Press.

Nguyen, X. H. (2017). Ve mot huong nghien cuu dien ngon chinh tri tieng Viet [About a direction to study Vietnamese political discourse]. Ho Chi Minh University of Education Journal of Science, 14(5), 77-83.

Nguyen, X. H. (2018). An du y niem trong dien ngon chinh tri tieng Viet va tieng Anh [Conceptual metaphor in English and Vietnamese political discourse]. Proceedings of the International Conference “Linguistic Issues in Vietnam and in SouthEast Asia”. Publishing House of VNU-HCM, 2019, 490-507.

Nguyen, X. H. (2019). Ve mot so mien y niem nguon trong dien ngon chinh tri tieng Viet [Conceptual source domains in Vienamese political discourse]. Journal of Language and Life, 8(288),

-31.

Nguyen, X. H. (2020). Ve mot so mien nguon pho bien trong dien ngon chinh tri tieng Anh Mi [About some common source domains in American English political discourse]. Ho Chi Minh University of Education Journal of Science, 17(1), 101-106.

Rosch, E. (1973). Natural Categories. Cognitive Psychology, (4), 328-350.

Rosch, E. (1978). “Principles of Categorization”, in Rosch E. and Lloyd, B. B. (Eds.). Cognition and Categorization. Hillsdale: Lawrence Erlbaum Associates, 7-48.

Trinh, S. (2019). Cognitive Models and Culture Interaction in Thomas Engelbert (Editor) [Mo hinh tri nhan va tuong tac van hoa]. Vietnamese studies in Vietnam and Germany, New Contributions to Vietnamese linguistics, Publikationen Der Hambuger Vietnamistik,

-300.

Trinh, S. (2013). Phong cach ngon ngu cua Chu tich Ho Chi Minh nhin tu goc do ngon ngu hoc tri nhan [Linguistic style of Ho Chi Minh from the perspective of cognitive linguistics]. Journal of Language and Life, 1+2 (207+208).

Trinh, S. (2016). An du y niem va nhung van de con lai [Conceptual metaphors and the rest issues]. Journal of Language and Life, 12(254), 1-5.

van Dijk T. A. (1997). What is Political Discourse Analysis? Belgian Journal of Linguistics, 11,

-52.




DOI: https://doi.org/10.54607/hcmue.js.20.8.3801(2023)

Tình trạng

  • Danh sách trống