ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG DU LỊCH SINH THÁI TỈNH ĐẮK LẮK

Dương Thị Thủy, Phạm Quang Tuấn, Trương Quang Hải

Tóm tắt


Du lịch sinh thái (Eco-tourism) được nhấn mạnh như một trong những công cụ hiệu quả nhất để dung hòa giữa mục đích bảo tồn và phát triển. Tỉnh Đắk Lắk là nơi dồi dào tiềm năng du lịch sinh thái bởi sự phong phú, đặc sắc của hai vườn quốc gia, năm khu bảo tồn, 321 hồ và 17 thác nước cũng như sự pha trộn văn hóa tuyệt vời của 49 dân tộc cùng sinh sống. Mục tiêu chính của nghiên cứu là xác định và đánh giá tiềm năng du lịch sinh thái tỉnh Đắk Lắk làm căn cứ định hướng phát triển du lịch bền vững địa phương. Nghiên cứu đã vận dụng đồng thời sáu phương pháp gồm khảo sát thực địa, tổng hợp phân tích tài liệu, phân tích chuỗi bằng biểu đồ nhân quả, điều tra xã hội học, phân tích thứ bậc AHP kết hợp VIKOR và phương pháp bản đồ. Từ đó, xác lập được hai tiểu vùng địa lí du lịch rất thuận lợi, một vùng cùng ba tiểu vùng khá thuận lợi, một tiểu vùng thuận lợi trung bình, một tiểu vùng ít thuận lợi và ba tiểu vùng rất ít thuận lợi cho phát triển du lịch sinh thái… Trên cơ sở đó, nghiên cứu định hướng không gian du lịch sinh thái gồm hai cụm hạt nhân, bốn cụm phụ trợ cùng các sản phẩm du lịch dựa vào thiên nhiên ưu thế theo vùng. 

 


Từ khóa


đánh giá tiềm năng du lịch; tỉnh Đắk Lắk; du lịch sinh thái (DLST)

Toàn văn:

PDF

Trích dẫn


Aliani, H., BabaieKafaky, S., Saffari, A., & Monavari, S. M. (2017). Land Evaluation for Ecotourism Development: An Integrated Approach Based on FUZZY, WLC, and ANP Methods. International Journal of Environmental Science and Technology, 14(9), 1999-2008. doi:10.1007/s13762-017-1291-5

Azam, M., Alam, M. M., & Hafeez, H. M. (2018). Effect of Tourism on Environmental Pollution: Further Evidence from Malaysia, Singapore, and Thailand. Journal of Cleaner Production, 190, 330-338. doi:10.1016/j.jclepro.2018.04.168

Butcher, J. (2011). Can Ecotourism Contribute to Tackling Poverty? The Importance of ‘Symbiosis’. Current Issues in Tourism, 14(3), 295-307. doi:10.1080/13683500.2011.555526

Dahanayaka, D. D. G. L., Wimalasena, H. D., & Pahalawattaarachchi, V. (2015). Potential of the conservation-oriented mangrove-based ecotourism; A case study of Kadolkele Mangrove Reserve, Negombo, Sri Lanka. Journal of the National Aquatic Resources Research and Development Agency, 44, 31-44.

Dak Lak province People’s Committee. (2022). Day manh phat trien du lich tro thanh nganh kinh te mui nhon [Promote tourism development to become a spearhead economic sector]. https://daklak.gov.vn/-/-ay-manh-phat-trien-du-lich-tro-thanh-nganh-kinh-te-mui-nhon

Duong T. T., Pham, Q. T., Truong, Q. H., Bui, T. H., Tran, D. T., & Phi, T. G. (2022). Chapter 4. Tourism Planning in the Central Highlands: Policies and Practices. In Vietnam Tourism: Policies and Practices. CABI Publishing House.

Ghamgosar, M., Haghyghy, M., Mehrdoust, F., & Arshad, N. (2011). Multicriteria Decision Making Based on Analytical Hierarchy Process (AHP) in GIS for Tourism. Middle East Journal of Scientific Research, 10(4), 501-507.

Ghorbannia, K. V., Liaghati, H., Mirsanjari, M., & Armin, M. (2019). Application of Analytical Network Process and Fuzzy Logic (ANP-FUZZY) in Identifying Ecotourism Development Areas in Dena County. Journal of Environmental Sciences, 17(3), 29-44.

Gigovic, L., Pamucar, D., Lukic, D., & Markovic, S. (2016). GIS-Fuzzy DEMATEL MCDA Model for the Evaluation of the Sites for Ecotourism Development: A Case Study of ‘Dunavski Kljuc’ Region, Serbia. Land Use Policy, 58, 348-365. doi: 10.1016/j.landusepol. 2016.07.030

Honey, M. (2008). Ecotourism and sustainable development, who owns paradise (2nd Edition). Washington DC: Island Press. http:/Whc.Unesco.Org/En.

Jamaliah, M. M., & Powell, R. B. (2018). Ecotourism Resilience to Climate Change in Dana Biosphere Reserve, Jordan. Journal of Sustainable Tourism, 26(4), 519-536. doi:10.1080/09669582.2017.1360893

Kiper, T. (2013). Role of Ecotourism in Sustainable Development. InTech. https://www.intechopen.com/books/advances-in-landscape-architecture/role-of-ecotourism-in-sustainabledevelopmen

Lenao, M., & Basupi, B. (2016). Ecotourism Development and Female Empowerment in Botswana: A Review. Tourism Management Perspectives, 18, 51-58. doi:10.1016/j.tmp. 2015.12.021

Mondino, E., & Beery, T. (2019). Ecotourism as a Learning Tool for Sustainable Development. The Case of Monviso Transboundary Biosphere Reserve, Italy. Journal of Ecotourism, 18(2), 107–121. doi:10.1080/14724049.2018.1462371

National Assembly. (2017). Luat Du lich [Law on tourism]. Law No. 09/2017/QH14.

People's Committee of Dak Lak province. (2016). Du dia chi tinh Dak Lak nam 2015 [Geography book of Dak Lak province in 2015]. Social Sciences Publishing House.

Pham, T. L., Hoang, H. Q, Nguyen, N. K., Nguyen, V. L., & Do, Q. T. (2002). Du lich sinh thai nhung van de li luan va thuc tien phat trien o Viet Nam [Ecotourism issues of theory and practice development in Vietnam]. Vietnam Education Publishing House Limited Company.

Truong, Q. H., Ta, H. P., Nguyen, H., Le, D. H., Hoang, T. T. H., … Nguyen, N. H. (2019). Du lich Tay Nguyen, Luan cu khoa hoc va giai phap phát trien [Tourism in the Central Highlands, Scientific arguments and development solutions]. VNU Publishing House.

Wickramasinghe, K. (2013). Ecotourism as a tool for sustainable forest management in Sri Lanka. Journal of Environmental Professionals Sri Lanka, 1(2), 16-29.

WTTC (World Travel and Tourism Council). (2018). The Comparative Economic Impact of Travel and Tourism. Retrieved from https://wttc.org/Research/Economic-Impact




DOI: https://doi.org/10.54607/hcmue.js.20.6.3814(2023)

Tình trạng

  • Danh sách trống