KHẢO SÁT VAI TRÒ CỦA DỊCH ÉP TỎI LÝ SƠN LÊN MỘT SỐ CHỈ SỐ HUYẾT HỌC VÀ CẤU TRÚC GAN, THẬN, LÁCH CHUỘT NHẮT TRẮNG (Mus musculus var. albino) BỊ NHIỄM CHÌ

Hồ Hữu Duy, Hồ Linh Kiều Nhi, Phạm Thành Vinh, Nguyễn Thị Thương Huyền

Tóm tắt


 

Tỏi (Allium sativum) là một loại dược liệu được biết đến với khả năng giảm tác động của chì, một kim loại nặng độc hại với sức khỏe và cấu trúc của các cơ quan. Nghiên cứu này tập trung khảo sát hiệu quả của dịch ép tỏi Lý Sơn trong việc bảo vệ chống lại độc tính chì, qua các chỉ số huyết học và cấu trúc gan, thận và lách chuột. 48 chuột, chia thành 6 nghiệm thức: đối chứng (ĐC); chì (Pb); nitrate (N); tỏi (T500); chì kết hợp với dịch ép tỏi Lý Sơn ở liều 250 mg/kg/bw (PbT250); và chì kết hợp với dịch ép tỏi Lý Sơn ở liều 500 mg/kg/bw (PbT500), kéo dài trong 8 tuần. Kết quả cho thấy dịch ép tỏi Lý Sơn (250 mg/kg trọng lượng cơ thể) ban đầu có tác dụng duy trì ổn định các chỉ số huyết học (số lượng tế bào hồng cầu, tiểu cầu, hematocrit) và cấu trúc mô học của gan và thận dưới tác động của chì. Tuy nhiên, tác dụng này chưa được thể hiện rõ trên số lượng tế bào bạch cầu, chỉ số hemoglobin và cấu trúc mô học của lách. Để đánh giá toàn diện hiệu quả bảo vệ chống lại độc tính chì của dịch ép tỏi Lý Sơn, nghiên cứu cần thực hiện các chỉ số sinh hoá máu chuột và kéo dài thời gian nghiên cứu.


Từ khóa


dịch ép tỏi; độc tính của chì; Tỏi Lý Sơn; tế bào máu chuột

Toàn văn:

PDF

Trích dẫn


A El-Nouri, A., & H Jankeer, M. (2009). Histological study of the liver and kidney of albino mice Mus musculus exposed to lead. Rafidain journal of science, 20(3), 42-51. doi: 10.33899/rjs.2009.40179

Agency for Toxic Substances and Diseease Registry. (2019). Toxicological Profile for Lead (Draft for Public Comment): US Department of Health and Human Services. (https://www.atsdr.cdc.gov/spl/index.html#2019spl)

Al-Brakati, A. (2020). Protective effect of aged garlic extracts against hepatotoxicity induced by ethephon in Wistar albino rat. Environmental Science Pollution Research, 27(6), 6139-6147. doi: 10.1007/s11356-019-07148-w

Al-Snafi, A. E. (2013). Pharmacological effects of Allium species grown in Iraq. An overview. International Journal of Pharmaceutical and health care Research, 1(4), 132-147.

Alwaleedi, S. A. (2016). Hematobiochemical changes induced by lead intoxication in male and female albinomice. National Journal of Physiology, Pharmacy and Pharmacology, 6(1), 46. doi: 10.5455/njppp.2015.5.0910201578

Amagase, H. (2006). Clarifying the real bioactive constituents of garlic. J Nutr, 136(3 Suppl), 716S-725S. doi: 10.1093/jn/136.3.716S

Andjelkovic, M., Buha Djordjevic, A., Antonijevic, E., Antonijevic, B., Stanic, M., Kotur-Stevuljevic, J., . . . Wallace, D. (2019). Toxic effect of acute cadmium and lead exposure in rat blood, liver, and kidney. International journal of environmental research public health, 16(2), 274. doi: 10.3390/ijerph16020274

Banerjee, S. K., Mukherjee, P. K., & Maulik, S. K. (2003). Garlic as an antioxidant: the good, the bad and the ugly. Phytother Res, 17(2), 97-106. doi: 10.1002/ptr.1281

Bergdahl, I., & Skerfving, S. (2022). Chapter 19: Lead Handbook on the Toxicology of Metals (5th ed., pp. 427-493): Academic Press.

Chan, K.-c., Yin, M.-c., & Chao, W.-j. (2007). Effect of diallyl trisulfide-rich garlic oil on blood coagulation and plasma activity of anticoagulation factors in rats. Food chemical toxicology, 45(3), 502-507. doi: 10.1016/j.fct.2006.10.005

Chung, L. Y. (2006). The antioxidant properties of garlic compounds: allyl cysteine, alliin, allicin, and allyl disulfide. Journal of medicinal food, 9(2), 205-213. doi: 10.1089/jmf.2006.9.205

Collin, M. S., kumar Venkataraman, S., Vijayakumar, N., Kanimozhi, V., Arbaaz, S. M., Stacey, R. S., . . . Tovar, G. I. (2022). Bioaccumulation of lead (Pb) and its effects on human: A review. Journal of Hazardous Materials Advances, 100094. doi: 10.1016/j.hazadv.2022.100094

Flora, S. J., Mehta, A., & Gupta, R. (2009). Prevention of arsenic-induced hepatic apoptosis by concomitant administration of garlic extracts in mice. Chem Biol Interact, 177(3), 227-233. doi: 10.1016/j.cbi.2008.08.017

Gurer-Orhan, H., Sabır, H. U., & Özgüneş, H. (2004). Correlation between clinical indicators of lead poisoning and oxidative stress parameters in controls and lead-exposed workers. Toxicology, 195(2-3), 147-154. doi: 10.1016/j.tox.2003.09.009

Haridy, M., Al-Amgad, Z., Sakai, H., & Mohi-Eldin, M. J. C. C. P. (2014). Ameliorating effects of garlic, calcium, and vitamin C on chronic lead toxicity in albino rats. 23(5), 1215-1223.

Klaassen, C. D. (2019). Casarett and Doull's toxicology: the basic science of poisons: New York (NY): McGraw-Hill.

Manoj Kumar, V., Henley, A. K., Nelson, C. J., Indumati, O., Prabhakara Rao, Y., Rajanna, S., & Rajanna, B. (2017). Protective effect of Allium sativum (garlic) aqueous extract against lead-induced oxidative stress in the rat brain, liver, and kidney. Environ Sci Pollut Res Int, 24(2), 1544-1552. doi: 10.1007/s11356-016-7923-3

Mugahi, M. N., Heidari, Z., Sagheb, H. M., & Barbarestani, M. (2003). Effects of chronic lead acetate intoxication on blood indices of male adult rat. DARU Journal of Pharmaceutical Sciences, 11(4), 147-141.

Mumtaz, S., Ali, S., Khan, R., Shakir, H. A., Tahir, H. M., Mumtaz, S., & Andleeb, S. (2020). Therapeutic role of garlic and vitamins C and E against toxicity induced by lead on various organs. Environ Sci Pollut Res Int, 27(9), 8953-8964. doi: 10.1007/s11356-020-07654-2

Nguyen, T. T. ., & Vo, V. T. (2019). Thuc hanh sinh li hoc nguoi va dong vat [Laboratory practice human and animal physiology]. HCMC University of Education Publisher.

Nguyen, T. T. H. (2020). Danh gia tac dung khang doc tinh asen cua toi va sori len mot so chi tieu sinh li chuot nhat trang duc (Mus musculus var. albino) [Evaluating protective role of garlic and wild crapemyrtle on arsenic toxicity on some Physiological parameters of male albino mouse (Mus musculus var. albino)]. Ho Chi Minh City University of Education. (Code number: CS.2018.19.38)

Offor, S. J., Mbagwu, H. O., & Orisakwe, O. E. (2017). Lead induced hepato-renal damage in male albino rats and effects of activated charcoal. Frontiers in pharmacology, 8, 107.

doi: 10.3389/fphar.2017.00107

Omotoso, B. R., Abiodun, A. A., Ijomone, O. M., & Adewole, S. O. (2015). Lead-induced damage on hepatocytes and hepatic reticular fibres in rats; protective role of aqueous extract of Moringa oleifera leaves (lam). Journal of Biosciences Medicines 3(05), 27.

doi: 10.4236/jbm.2015.35004

Patrick, L. (2006). Lead toxicity, a review of the literature. Part I: Exposure, Evaluation, and treatment. Alternative medicine review.

Pourjafar, M., Aghbolaghi, P. A., & Shakhse-Niaie, M. (2007). Effect of garlic along with lead acetate administration on lead burden of some tissues in mice. Pak J Biol Sci, 10(16),

-2774. doi: 10.3923/pjbs.2007.2772.2774

Senapati, S., Dey, S., Dwivedi, S., & Swarup, D. (2001). Effect of garlic (Allium sativum L.) extract on tissue lead level in rats. Journal of Ethnopharmacology, 76(3), 229-232.

doi: 10.1016/s0378-8741(01)00237-9

Sharma, A., Sharma, V., & Kansal, L. (2010). Amelioration of lead-induced hepatotoxicity by Allium sativum extracts in Swiss albino mice. Libyan J Med, 5. doi: 10.4176/091107

Sheo, H. J., & Seo, Y. S. (2005). A study on the antidotal effects of dietary garlic juice on lead poisoning rats. Journal of the Korean Society of Food Science Nutrition, 34(3), 342-350.

doi: 10.3746/jkfn.2005.34.3.342

Srivastava, S., & Pathak, P. (2012). Effect of Garlic (Allium sativum) Extract in Pattern Of Differential Count Of WBC In Female Albino Rats. International Journal of Pharmaceutical Sciences Review Research, 13(2), 83-86.

Tang, Z., Sheng, Z., Liu, S., Jian, X., Sun, K., & Yan, M. (1997). The preventing function of garlic on experimental oral precancer and its effect on natural killer cells, T-lymphocytes and interleukin-2. Bulletin of Hunan Medical University, 22(3), 246-248.

Tikare, S. N., Saeed, Y., Amrita, D., Salim, A., & Kusal, K. (2012). Effect of garlic (allium sativum) on hematology and erythrocyte antioxidant defense system of albino rats exposed to heavy metals (nickel II & chromium VI). J Physiol Pharmacol, 56(2), 137-146.

Türkay, M., Türker, H., & Güven, T. (2015). Ultrastructural effects of lead acetate on the spleen of rats. Turkish Journal of Biology, 39(3), 511-516. doi: 10.3906/biy-1404-48

Yagminas, A., Franklin, C., Villeneuve, D., Gilman, A., Little, P., & Valli, V. (1990). Subchronic oral toxicity of triethyl lead in the male weanling rat. Clinical, biochemical, hematological, and histopathological effects. Toxicological Sciences, 15(3), 580-596. doi: 10.1016/0272-0590(90)90043-j




DOI: https://doi.org/10.54607/hcmue.js.20.6.3849(2023)

Tình trạng

  • Danh sách trống