KHẢ NĂNG SỬ DỤNG THIẾT BỊ DI ĐỘNG CỦA GIẢNG VIÊN DẠY TIẾNG ANH TỔNG QUÁT TẠI MỘT TRƯỜNG CAO ĐẲNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, VIỆT NAM

Võ Thúy Linh

Tóm tắt


Giữa kỉ nguyên cách mạng công nghệ 4.0, các tính năng vượt trội của công nghệ di động cho phép dạy và học được tiến hành mọi lúc, mọi nơi qua hệ thống mạng không dây (Wireless, Wi-Fi). Do đó, việc học ngôn ngữ dưới sự hỗ trợ của thiết bị di động (MALL) được kì vọng sẽ cải thiện trình độ tiếng Anh của người học. Tuy nhiên, năng lực sử dụng công nghệ di động của người dạy cần được kiểm chứng nghiêm túc trước khi phát triển các ứng dụng dạy và học năng động. Bài viết này tìm hiểu khả năng sử dụng thiết bị di động để giảng dạy tiếng Anh của giảng viên tiếng Anh tổng quát (EFL) tại một trường cao đẳng ở Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam. Bằng phương pháp định lượng, 45 giáo viên dạy tiếng Anh tổng quát (EFL) được chọn tham gia vào nghiên cứu qua việc hoàn thành bảng hỏi gồm 12 phát biểu trong 15 phút. Thêm vào đó, 3 câu hỏi phỏng vấn mở được đưa ra cho 7 đáp viên trong số họ và dữ liệu phỏng vấn được thu thập bằng phương pháp định tính. Kết quả nghiên cứu cho thấy giảng viên EFL tự tin vào khả năng sử dụng công nghệ di động và xử lí tốt những thay đổi liên tục của công nghệ di động hiện đại để phục vụ công tác giảng dạy tiếng Anh
của họ.

 


Từ khóa


giảng viên dạy tiếng Anh tổng quát; MALL; thiết bị di động

Toàn văn:

PDF

Trích dẫn


Abernathy, D. J. (2001). Get Ready for M-Learning. Training and Development, 20, 20-21.

Alalwan, N., Alzahrani, A., & Sarrab, M. (2013). M-Learning the Next Generation of Education in Cyberspace. World Academy of Science, Engineering and Technology, 75, 642-645.

Davis, F. D. (1989). Perceived usefulness, perceived ease of use, and user acceptance of information technology. MIS Quarterly, 13(3), 319-340.

Deloitte (2013). The state of global mobile consumers: Divergence deepens. Retrieved January, 2015 from http://www2.deloitte.com/content/dam/ Deloitte/global/Documents/

Iqbal, S., & Bhatti, Z. A. (2015), An Investigation of University Student Readiness towards M-learning using Technology Acceptance Model. International Review of Research in Open and Distributed Learning, 16(4).

Kuciapski, M. (2016). Students’ Acceptance of m-Learning for Higher Education – UTAUT Model Validation. Information Systems: Development, Research, Applications, Education, 264,155-166.

Kukulska-Hulme, A., & Traxler, J. (2005). Mobile Learning: A Handbook for Educators and Trainers. Routledge: London.

Lefievre, V. (2012). Gender Differences in Acceptance by Students of Training Software for Office Tools. ATINER's Conference Paper Series, No: EDU2012-0138 Gender. Retrieved from https://www.atiner.gr/papers/EDU 2012-0138.pdf

McConatha, D., Praul, M., & Michael, J. L. (2008). Mobile learning in higher education: an empirical assessment of a new educational tool. The Turkish Online Journal of Educational Technology – TOJET, 7(3), 15-21. Article 2, ISSN: 1303-6521.

Motiwalla, L. F. (2007). Mobile learning: A framework and evaluation. Computers & Education, 49, 581-596.

Napitupulu, D., Kadar, J. A., & Jati, R. K. (2017). Validity testing of technology acceptance model based on factor analysis approach. Indonesian Journal of Electrical Engineering and Computer Science, 5(3), 697-704-697. DOI: 10.11591/ijeecs.v5.i3

Ngo, T. V. K., & Gwangyong, G. (2014). Factors influencing mobile-learning adoption intention: an empirical investigation in high education.

Nguyen, N. V. (2016b). An investigation of Vietnamese students’ learning styles in online language learning. Journal of Science, HCMC University of Education. No 1(79)/2016, 25-34.

Pham, L. L. N., Nguyen, H. T., & Le, V. T. K. (2021). Triggering students' learning autonomy using the combination of M-learning and gamification: A case study at Nguyen Tat Thanh University. Teaching English with Technology, 21(2), 66-91.

Pham, T. T. (2020). Mobile-Assisted language learning in a university context in Vietnam: students’ attitudes. VNU Journal of Foreign Studies, 36(1), 103-116.

Pollara, P. C. (2011). Mobile learning in higher education: a glimpse and a comparison of student and faculty readiness, attitudes and perceptions. LSU Doctoral Dissertations. 2349. http://digitalcommons.lsu.edu/gradschooldisserta tions/2349

Piccioli, M. (2019). Educational research and mixed methods research designs, application perspectives, and food for thought. Studisulla Formazione/Open Journal of Education, 22(2), 439-450.

Putra, I., Saukah., A., Basthomi, Y., & Irawati, E. (2020). The acceptance of the English language learning mobile application hello English across gender and experience differences. International Journal of Emerging Technologies in Learning (iJET), 15(15),

-228.

Quinn, C. (2001). mLearning: Mobile, wireless, in your pocket learning. LineZine, Fall 2000. Retrieved on August 28, 2007, from http://www.linezine.com/2.1/fea tures/cqm m wi yp.htm

Raaij, V. E. M., & Schepers, J. J. L. (2008). The Acceptance and Use of a Virtual Learning Environment in China. Computers & Education, 50, 838-852. http://dx.doi.org/10.1016/j. compedu.2006.09.001

Sharples, M. (2006). Big issues in mobile learning. Report. Nottingham.

Traxler, J. (2009). Learning in a mobile age. International Journal of Mobile and Blended Learning, 1(1), 1-12.

Trinh, T. P. T. (2014). Khai thac cac ung dung tren dien thoai di dong de ho tro hoc sinh lop 12 tai cac truong THPT tu hoc mon Toan [The exploitation of applications on mobile phones to support grade 12 students in high schools in mathematics self-study]. The Vietnam Institute of educational sciences. Ph.D. Thesis.

Venkatesh, V., & Davis, F. D. (2000). A Theoretical Extension of the Technology Acceptance Model: Four Longitudinal Field Studies. Management Science 46(2), 186-204. http://dx.doi.org/10.1287/mnsc.46.2.186.11926. 0025-1909/00 /46 02/0 186$05.00. Electronic ISSN: 1526-5501.

Venkatesh, V., & Davis, F. D. (1996). A critical assessment of potential measurement biases in the technology acceptance model: Three experiments Internet. J. Human-Comput. Stud., 45,

-45.

Vo, T. L., Nguyen, T. N., Dao, K. H., Huynh, N. Y. N., & Cong, H. T. N. H. G. (2017). Khao sat va danh gia thai do cua sinh vien Su pham Anh Truong Dai hoc Sai Gon doi voi hinh thuc hoc tap qua thiet bi di dong [Surveying and assessing Sai Gon university English pedagogy students’ attitudes towards M-learning]. Scientific Journal of Saigon University, 33(58), ISSN: 1859-3208.

Vo, T. L., & Nguyen, N. V. (2021). The Impact of Mobile Learning on EFL Students’ Learning Behaviors and Perceptions: From Content Delivery to Blended Interaction. International Research in Higher Education, 5(4), 25-31. Doi:10.5430/irhe.v5n4p25. http://irhe.sciedupress.com

Vo, V. L., & Vo, T. L. (2020). EFL Teachers’ Attitudes towards the Use of Mobile Devices in Learning English at a University in Vietnam. Arab World English Journal (AWEJ), 11(1) 114-123. DOI: https://dx.doi.org/10.24093/awej/v ol11no1.10

Vo, T. L., & Nguyen, N. V. (2019). Survey on university EFL students’ attitudes toward M-learning. GloCALL Conference 2019.

Walker, K. (2006). Introduction: Mapping the landscape of mobile learning. In M. Sharples (Ed.). Big issues in mobile learning: Report of a workshop by the kaleidoscope network of excellence mobile learning initiative. University of Nottingham.




DOI: https://doi.org/10.54607/hcmue.js.20.6.3853(2023)

Tình trạng

  • Danh sách trống