MỘT SỐ POLYPHENOL TRONG CAO CHIẾT ETHYL ACETATE CỦA CỦ RIỀNG ALPINIA OFFICINARUM

Trần Thái Thành, Huỳnh Cao Liêm, Lê Thị Tuyết Cương, Tôn Gia Cẩm Thu, Hoàng Văn Minh, Nguyễn Trung Nhân, Nguyễn Thị Thanh Mai, Trần Minh Thái

Tóm tắt


Riềng (Alpinia officinarum) là cây thực vật thuộc chi Riềng (Alpinia), họ Gừng (Zingiberaceae) rất phổ biến ở nước ta để dùng làm gia vị cho nhiều món ăn hằng ngày, Ngoài ra Riềng còn được dùng như là dược liệu trong y học hiện đại và cổ truyền. Từ cao EtOAc của củ Riềng Alpinia officinarum đã phân lập được năm hợp chất là p-coumaraldehyde (1), (E)-p-acetoxycinnamyl alcohol (2), 4-hydroxybenzaldehyde (3), p-hydroxybenzoic (4), 5-hydroxymethylfurfural (5) bằng phương pháp phổ nghiệm kết hợp với so sánh tài liệu kham khảo. Hợp chất 25 chưa thấy được đề cập đến trong các công bố trước đây trong thành phần hóa học trong củ của loài cây này.

 

 


Từ khóa


Alpinia officinarum; polyphenol; họ Zingiberaceae

Toàn văn:

PDF

Trích dẫn


Abubakar, I. B., Malami, I., Yahaya, Y., & Sule, S. M. (2018). A review on the ethnomedicinal uses, phytochemistry and pharmacology of Alpinia officinarum Hance. Journal of Ethnopharmacology, 224, 45-62. https://doi.org/10.1016/j.jep.2018.05.027

Daitetsu Shin, Kaoru Kinoshita, Kiyotaka Koyama, & Kunio Takahashi (2002). Antiemetic Principles of Alpinia officinarum. Journal of Natural Products, 65(9), 1315-1318.

https://doi.org/10.1021/np020099i

Do, H. B. (2006). Cay thuoc va dong vat lam thuoc Viet Nam, tap 2 [Medicinal plants and medicinal animals in Vietnam, Vol 2] (pp. 881-882). Science and Technics Publishing House.

Do, L. T. (2004). Medicinal plants and herbal drugs of Vietnam. World Health Organization: Regional Office for the Western Pacific.

Eon-Joo Roh (2021). Inhibitory Effects of Coumarin Derivatives on Tyrosinase. Multidisciplinary Digital Publishing Institute, 26(8), 2346. https://doi.org/10.3390/molecules26082346

Indrayan, A. K., Agrawal, P. Rathi, A. K., Shutru, A., Agrawal, N. K., & Tyagi, D. K. (2009). Nutritive value of some indigenous plant rhizomes resembling Ginger. Natural Product Radiance, 8(5), 995-1002.

Le, V. C. (2011). Nghien cuu thanh phan hoa hoc va xac dinh cau truc mot so chat trong dich chiet than re cua cay rieng Alpinia Purpurata o thanh pho Hoi An – Quang Nam [Research on the chemical composition and structure determination of some substances in the rhizome extract of galangal (alpinia purpurata) in Hoi An city – Quang Nam province] [Master thesis, The University of Danang].

Liu, Z., Rafi, M. M., Zhu, N., Ryu, K., Sang, S., Ho, C.-T., & Rosen, R. T. (2003). Separation and Bioactivity of Diarylheptanoids from Lesser Galangal (Alpinia officinarum). In Food Factors in Health Promotion and Disease Prevention (pp. 369-380). ACS Symposium Series (Vol. 851). https://doi.org/10.1021/bk-2003-0851.ch032

Ly, T. N., Shimoyamada, M., Kato, K., & Yamauchi, R. (2003). Isolation and Characterization of Some Antioxidative Compounds from the Rhizomes of Smaller Galanga (Alpinia officinarum Hance). Journal of Agricultural and Food Chemistry, 51(17), 4924-4929. https://doi.org/10.1021/jf034295m

Ly, T. N., Shimoyamada, M., Kato, K., & Yamauchi, R. (2004). Antioxidative compounds isolated from the rhizomes of smaller galanga (Alpinia officinarum Hance). BioFactors, 21(1-4), 305-308. https://doi.org/10.1002/biof.552210159

Ly, T. N., Yamauchi, R., Shimoyamada, M., & Kato, K. (2002). Isolation and Structural Elucidation of Some Glycosides from the Rhizomes of Smaller Galanga (Alpinia officinarum Hance). Journal of Agricultural and Food Chemistry, 50(17), 4919-4924. https://doi.org/10.1021/jf025529p

Xu, M. L., Wang, L., Hu, J. H., & Wang, M.-H. (2009). Antioxidant and α-Glucosidase Inhibitory Activities of the Extract from Sparganium stoloniferum Buch.-Ham. Root and Its Constituent Compounds. Preventive Nutrition and Food Science, 14(4), 354-357. https://doi.org/10.3746/jfn.2009.14.4.354

Mingfu, W., Hiroe, K., Nanqun, Z., Sengming, S., Nobuji, N., & Chi, T. H. (2000). Isolation and structural elucidation of two new glycosides from Sage (Salvia officinalis L.). Journal of Agricultural and Food Chemistry, 48(2), 235-238. https://doi.org/10.1021/jf990761p

Sukhirun, N., Pluempanupat, W., Bullangpoti, V., & Koul, O. (2021). Bioefficacy of Alpinia galanga (Zingiberaceae) Rhizome Extracts, (E)-p-Acetoxycinnamyl Alcohol, and (E)-p-Coumaryl Alcohol Ethyl Ether Against Bactrocera dorsalis (Diptera: Tephritidae) and the Impact on Detoxification Enzyme Activities. Journal of Economic, 104(5), 1534-1540. https://doi.org/10.1603/EC11080

Vo, K. T., & Do, T. T. H. (2010). A study on the extraction and determination of chemical constituents of galangal root oil collected in Hoi An, Quang Nam. Journal of Science and Technology - The University of Danang, 5(40), 46-52.

William, A. Ayer, & Julie, S. Racok. (1990). The metabolites of Talaromycesflavus: Part 1. Metabolites of the organic extracts. Canadian Journal of Chemistry, 68(11), 2085-2094. https://doi.org/10.1139/v90-318

Xin, M., Guo, S., Zhang, W., Geng, Z., Liang, J., & Wang, Y (2007). Chemical constituents of supercritical extracts from Alpinia officinarum and the feeding deterrent activity against Tribolium castaneum. Molecules, 22(4), Article 647. https://doi.org/10.3390/molecules22040647

Zhu, Y., Mohammadi, A., & Ralph, J. (2012). Facile synthesis of 4-hydroxycinnamaldehydes. BioEnergy Research, 5(2), 407-411. https://doi.org/10.1007/s12155-011-9151-5




DOI: https://doi.org/10.54607/hcmue.js.20.12.3890(2023)

Tình trạng

  • Danh sách trống