TIÊU CHÍ PHÁT TRIỂN SÁCH ĐIỆN TỬ DÀNH CHO HỌC SINH TIỂU HỌC Ở VIỆT NAM

Nguyễn Tấn Thanh Trúc

Tóm tắt


Bài báo đề xuất bộ tiêu chí mới dành cho sách số chất lượng để hướng dẫn việc phát triển tài nguyên thông tin số cho học sinh tiểu học. Đề xuất được thực hiện bằng cách cách phân tích các bộ tiêu chí khác nhau từ các từ các nghiên cứu khác nhau và từ thực tế của các nền tảng sách điện tử hiện nay, và sau đó tổng hợp thành bộ tiêu chí toàn diện hơn cho tài liệu số cho học sinh tiểu học. Kết quả nghiên cứu này giúp định hướng việc xuất bản và lựa chọn sách số chất lượng để chuẩn bị tài liệu điện tử đáp ứng nhu cầu giáo dục tiểu học Việt nam trong giai đoạn chuyển đổi số hiện nay. 

 


Từ khóa


sách điện tử; tiêu chí xuất bản; học sinh tiểu học; tiêu chí lựa chọn; Việt Nam

Trích dẫn


Bozkurt, A., & Bozkaya, M. (2015). Evaluation criteria of interactive e-books for open and distance learning. International Review of Research in Open and Distributed Learning, 16(5), 58-82.

Barber, A. T. & Klauda, S. L. (2020). How Reading Motivation and Engagement Enable Reading Achievement: Policy Implications. SAGE Journal, 7(1), 27-34. https://doi.org/10.1177/23727322198933

Ciampa, K. (2012). Reading in the digital age: Using electronic books as a teaching tool for beginning readers. Canadian Journal of Learning and Technology, 38(2),

-26. https://doi.org/10.21432/T2NK5N

Clark, C., & Picton, I. (2019). Children, young people and digital reading. National Literacy Trust.

Dien Bao (2023). Chien luoc kinh doanh sach so hien nay [Business strategies of the current e-book publishing]. Information Communication Technology Journal. https://ictvietnam.vn/chien-luoc-kinh-doanh-sach-so-hien-nay-57062.html

Dai Son. (2022). Chuong trinh Sach quoc gia - Yeu to then chot cua phat trien van hoa [National Book Planning – the key factor of cultural development]. Information Communication Technology Journal. https://ictvietnam.vn/chuong-trinh-sach-quoc-gia-yeu-to-then-chot-cua-phat-trien-van-hoa-21072.html

Dinh, T. D., & Nguyen, T. T. (2022). Thu vien truong pho thong Viet Nam trong boi canh chuyen doi so va doi moi chuong trinh, sach giao khoa [School libraries in the trends of digital transformation, the innovated curriculum and new textbooks]. Ministerial-level scientific research project: B2022-VKG-12.

DoE of Dong Nai. (2023). Internal report on the training on develpoing digital information resources for students. July 2023.

Frederico, A. (2017). Digital literature for children: texts, readers, and educational practices. https://doi.org/10.1080/20004508.2017.1285551

Furenes, M.I., Kucirkova, N., & Bus, A. G. (2021). A Comparison of Children’s Reading on Paper Versus Screen: A Meta-Analysis. Review of Educational Research, XX(X), 1-35. https://doi.org/10.3102/0034654321998074

Ha, D. B. (2022). Chien luoc chuyen doi so trong thu vien truong pho thong [Strategies of digital transformation in school libraries]. Training document improve knowledge and skills for digital transformation in the library industry. The Department of Library, june 29-30.

Kathleen, B., & Newman, B. S. (2014). Best Practices in Reading: A 21st Century Skill Update. The Reading Teacher, 67(7), 507-511. https://doi.org/10.1002/trtr.1248

Kim, J. E., & Hassinger-Das, B. (2019). Reading in the Digital Age: Young Children’s Experiences with E-books: International Studies with E-books in Diverse Contexts. Springer.

Kucirkova, N., & Littleton, K. (2016). The digital reading habits of children: A National survey of parents’ perceptions of and practices in relation to children’s reading for pleasure with print and digital books, Book Trust. http://www.booktrust.org.uk/news-andblogs/news/1371

Landoni, M. (2020). KidRec – What does good look like; from design, research, and practice to policy. ACM SIGIR Forum, 54(2). https://www.academia.edu/68816477/KidRec_What_does_Good_Look_Like_From_Design_Research_and_Practice_to_Policy

Lopez-Escribano, C., Valverde-Montesino, S., & Veronica Garcia-Ortega (2021). The Impact of E-Book Reading on Young Children’s Emergent Literacy Skills: An Analytical Review. International Journal Environment Resources Public Health, 18(12), 6510. https://doi.org/10.3390/ijerph18126510

Mardis, M. A. (2019). The Collection Program in Schools (pp. 100-104). Libraries Unlimited.

Merga, M. K. (2022). School libraries supporting Literacy and Wellbeing (p.33-56). CILIP. https://doi.org/10.29085/9781783305865

MOET. (2022). Thong tu so 16/2022/TT-BGDDT ngay 22 thang 11 nam 2022 ban hanh quy dinh tieu chuan thu vien truong mam non, tieu hoc, trung hoc co so [Circular No. 16/2022/TT-BGDDT dated November 22, 2022 on promulgation of regulations on standards for libraries of preschools and primary and secondary schools].

Mustadi, A., & Amri, F. (2020). Factors Affecting Reading Interest of Elementary School Students. Advances in Social Science, Education and Humanities Research. Proceedings of the 2nd Yogyakarta International Conference on Educational Management/Administration and Pedagogy (YICEMAP 2019). https://doi.org/10.2991/assehr.k.201221.004

Nguyen, S., & Chi Hung (2020). Cach day hoc hien nay khong khuyen khich tre doc sach [The current teaching methods did not encourage students to read]. https://zingnews.vn/cach-day-hoc-hien-nay-khong-khuyen-khich-tre-doc-sach-post1095002.html

Ozturk, B. K. (2021). Digital Reading and the Concept of E-book: Metaphorical Analysis of Preservice Teachers’ Perceptions Regarding the Concept of E-book. SAGE Open. https://doi.org/10.1177/21582440211016841

PRILS (2021). 21st-century readers: Developing literacy skills in a digital world. OECD.

Reneisan, S. (2016). New Literacies and Teacher Agency. In The Digital Literacy and Multimodal Practices of Young Children: Engaging with Emergent Research. Proceding of the first Training School of COST Action, University of Minho, Braga, Portugal, 6-8th June, 2016.

Roni, S. M., & Merga, M. K. (2019). The influence of extrinsic and intrinsic variables on children’s reading frequency and attitudes: An exploration using an artificial neural network. Australian Journal of Education, 63(3), 270-291. https://doi.org/10.1177/0004944119880621journals.sagepub.com/home/aed

Spjeldnes, K., & Karlsen, F. (2020). How digital devices transform literary reading: The impact of e-books, audiobooks and online life on reading habits. New Media. https://doi.org/10.1177/1461444822112616

Taylor, L. (2019). The advantages and disadvantages of digital books to children’s emergent literacy. Doctoral Programme in Educational Psychology. University of Southampton.

Tran, T. T. V. (2018). Xuat ban dien tu - nhan to tao nen su thay doi trong hoat dong thu vien [E-publishing – the factor creates the library activities]. Vietnam Library Journal, (6), 23-29.

UNESCO. (2004). The Plurality of literacy and its implications for policies and programmes: position paper. The Plurality of literacy and its implications for policies and programmes: position paper - UNESCO Digital Library.

UNESCO. (2014). Textbooks and Learning Resources: A Global Framework for Policy Development. UNESCO Digital Library.

Walker, S. (2018). Designing digital texts for beginner readers: performance, practice and process. In: Barzillai, M., Thomson, J. M., Schroeder, S. and Broek, P. W. v. d. (eds.). Learning to read in a digital world. Studies in written language and literacy (17) (pp. 31-56). John Benjamins, Amsterdam. https://doi.org/10.1075/swll.17.02wal

World Economic Forum. (2020). Schools of the Future Defining New Models of Education for the Fourth Industrial Revolution: Platform for Shaping the Future of the New Economy and Society. http://www3.weforum.org/docs/WEF_Schools_of_the_Future_Report_2019.pdf




DOI: https://doi.org/10.54607/hcmue.js.21.9.3965(2024)

Tình trạng

  • Danh sách trống