DẠY HỌC XÁC SUẤT THỰC NGHIỆM VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA MÁY TÍNH CẦM TAY

Nguyễn Thị Nga, Nguyễn Ngọc Yến

Tóm tắt


Máy tính cầm tay là một trong những công cụ, phương tiện học Toán phổ biến và quen thuộc đối với học sinh. Trong bài báo này, chúng tôi tổng hợp những lợi ích mà máy tính cầm tay mang lại trong việc dạy học Toán, đặc biệt là tiềm năng của máy tính cầm tay trong dạy và học Xác suất ở trường phổ thông. Chúng tôi cũng thực hiện một hoạt động dạy học để học sinh sử dụng máy tính cầm tay tính được xác suất thực nghiệm, đồng thời giúp học sinh hiểu rõ về mối liên hệ giữa xác suất thực nghiệm và xác suất cổ điển. Qua đó, học sinh có thể biết được nghĩa của khái niệm xác suất theo tiếp cận thống kê và áp dụng được vào việc giải quyết các vấn đề trong thực tiễn.




Từ khóa


Chương trình môn Toán 2018; máy tính cầm tay; xác suất cổ điển; xác suất thực nghiệm; dạy học xác suất

Toàn văn:

PDF

Trích dẫn


Angco, R. J., Aliser, A., Lacson, E., & Bonotan, A. (2023). The Use of Graphing Calculators in Teaching Mathematics: A Meta-Synthesis. Jurnal Pendidikan Progresif, 13(2), 230-243. http://dx.doi.org/10.23960/jpp.v13.i2.202307

Azita M. (1999). Computers and school mathematics reform: implications for mathematics and science teaching. Journal of Computers in Mathematics and Science Teaching, 18(1), 31-48.

Briggs, L. (1977). Instructional Design: Principles and Applications. Englewood Cliffs.

Demana, F., & Waits, B. K. (1990). Implementing the Standards: The Role of Technology in Teaching Mathematics. Mathematics Teacher, 83(1), 27-31. https://www.learntechlib.org/p/141713/

Dunham, P. H. (1995). Calculator Use and Gender Issues, Association for Women in Math. Newslett.

Kolb, David A. (1984). Experiential Learning Theory and The Learning Style Inventory: A Reply to Freedman and Stumpf. Case Western Reserve University.

Le, T. H. C. (2012). Day hoc xac suat – thong ke o truong pho thong [Teaching probability and statistics in high schools]. Ho Chi Minh City University of Education Publishing House.

Le, T. B. T. T., Nguyen, D. K. K., Nguyen, T. D., Vu, T. T. H., & Nguyen, T. B. H. (2012). Phan mem mo phong mot so may tinh bo tui nhan hieu CASIO giup nghien cuu cac hoat dong day hoc Toan co su dung may tinh bo tui o truong pho thong [Simulation software for some CASIO-branded handheld calculators helps research Math teaching activities using handheld calculators in high schools]. Summary report on ministerial-level science and technology topics, Ho Chi Minh City University of Education.

McCulloch, A. W. (2007). Teddy bear or tool: Students’ perspectives on graphing calculator use. Rutgers The State University of New Jersey-New Brunswick.

McCulloch, A. W., Kenney, R. H., & Keene, K. A. (2013). What to trust: Reconciling mathematical work done by hand with conflicting graphing calculator solutions. School Science and Mathematics, 113(4), 201-210.

Ministry of Education and Training. (2018). Chuong trinh giao duc pho thong mon Toan [General education program in Mathematics]. Vietnam Education Publishing House.

Ndlovu, L. (2019). A design based research on students’ understanding of quadratic inequalities in a graphing calculator enhanced environment. Doctoral dissertation, Stellenbosch University.

Nguyen, C. T. (2005). Etude didactique de l’introduction d’éléments d’algorithmique et de programmation dans l’enseignement mathématique secondaire à l’aide de la calculatrice, Thèse de doctorat, Laboratoire Leibniz, Université Joseph Fourier – Grenoble I.

Nguyen, V. H. (2019). Mot so bien phap khai thac, su dung may tinh cam tay trong day hoc mon Toan o truong pho thong [Some measures to exploit and use handheld computers in teaching Mathematics in high schools]. Education Magazine. Thai Nguyen Department of Education and Training. 460(2), 31-34.

Ovaert, J.-L., & Lazet, D. (1981). Pour une nouvelle approche de l’enseignement de l’analyse. Bulletin Inter IREM, 20.

Rodriguez, M. (2019). Impact of implementing graphing calculators on college algebra students’ performance, satisfaction, and motivation. International Journal of Learning, Teaching and Educational Research, 18(6), 96-109.

Towers, D. (2018). Effects of the graphing calculator on students with and without disabilities. Doctoral Dissertation, School of Education and Human Services, St. John’s University (New York).

Tran, D. C. (2012). Su dung may tinh bo tui phat trien tu duy thuat toan trong giai quyet van de [Using a handheld calculator develops algorithmic thinking in problem solving]. Master's thesis in education. Majoring in Theory and Methods of Teaching Mathematics. Hue University of Education.




DOI: https://doi.org/10.54607/hcmue.js.21.1.3985(2024)

Tình trạng

  • Danh sách trống