TÁC ĐỘNG CỦA QUẢN TRỊ NHÀ TRƯỜNG VÀ NĂNG LỰC GIẢNG VIÊN ĐẾN CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC: VAI TRÒ TRUNG GIAN CỦA CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ

Lương Tấn Trung, Đỗ Thị Thanh Trúc, Nguyễn Thị Như Thủy, Huỳnh Tân

Tóm tắt


Vấn đề của các trường đại học ở Việt Nam hiện nay không chỉ là nâng cao chất lượng đào tạo nhằm cung cấp nguồn nhân lực cho sự phát triển kinh tế – xã hội của cả khu vực mà còn là vấn đề nâng cao năng lực cạnh tranh với các trường đại học trên thế giới. Mặt khác, việc hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới đã đòi hỏi nguồn nhân lực có trình độ, chuyên môn cao để trụ vững trước áp lực cạnh tranh không chỉ trong nước mà còn từ bên ngoài. Vì vậy, bài viết này được thực hiện nhằm mở ra một hướng nghiên cứu mới giúp các trường đại học, nhà quản lí đại học đạt được mục tiêu đề ra, đó là nâng cao chất lượng đào tạo và chuẩn bị nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng nhu cầu xã hội. Với dữ liệu 550 phản hồi được thu thập tại 15 trường đại học dược trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, kết quả kiểm định 06 giả thuyết nghiên cứu đã chấp nhận, đồng thời khẳng định tác động của công tác quản lí nhà trường đến chất lượng đào tạo. Kết quả nghiên cứu đã bổ sung cơ sở lí luận về tác động của quản lí nhà trường đến chất lượng đào tạo của các trường đại học. Đồng thời, đề xuất các hàm ý quản trị nhằm giúp các nhà quản lí trường đại học nâng cao chất lượng đào tạo thông qua việc tăng cường quản trị trường học, năng lực giảng viên và chất lượng dịch vụ.

 

 


Từ khóa


năng lực giảng viên; trường đại học dược; chất lượng dịch vụ; quản trị nhà trường

Toàn văn:

PDF (English)

Trích dẫn


Abidin, M. (2015). Higher Education Quality: Perception Differences among Internal and External Stakeholders. International Education Studies, 8(12), 185-192. https://doi.org/10.5539/ies.v8n12p185

Agyeman, E. A., Tamanja, E. M. J., & Bingab, B. B. B. (2021). Dimensions of University Governance and Community Relations in Ghana. Africa Development/Afrique et Développement, 46(1), 45-70.

Alsina, Á., & Mulà, I. (2019). Advancing towards a Transformational Professional Competence Model through Reflective Learning and Sustainability: The Case of Mathematics Teacher Education. Sustainability, 11(15), 4039. https://doi.org/10.3390/su11154039

Anderson, J. C., & Gerbing, D. W. (1988). Structural equation modeling in practice: A review and recommended two-step approach. Psychological Bulletin, 103(3), 411-423. https://doi.org/10.1037/0033-2909.103.3.411

Ashraf, M. A. (2020). How do you change the world? The role of working condition in quest for excellence in quality education: evidence from Bangladesh. Measuring Business Excellence, 25(1), 78-105. https://doi.org/10.1108/MBE-01-2020-0015

Attakorn, K., Tayut, T., Pisitthawat, K., & Kanokorn, S. (2014). Soft Skills of New Teachers in the Secondary Schools of Khon Kaen Secondary Educational Service Area 25, Thailand. Procedia - Social and Behavioral Sciences, 112, 1010-1013. https://doi.org/10.1016/j.sbspro.2014.01.1262

Bertschy, F., Künzli, C., & Lehmann, M. (2013). Teachers’ Competencies for the Implementation of Educational Offers in the Field of Education for Sustainable Development. Sustainability, 5(12), 5067-5080. https://doi.org/10.3390/su5125067

Bingab, B. B. B., Forson, J. A., Abotsi, A. K., & Baah-Ennumh, T. Y. (2018). Strengthening university governance in sub-Sahara Africa: The Ghanaian perspective. International Journal of Educational Management, 32(4), 606-624. https://doi.org/10.1108/IJEM-02-2016-0039

Bunoti, S. (2011). The Quality of Higher Education in Developing Countries Needs Professional Support. https://www.semanticscholar.org/paper/The-Quality-of-Higher-Education-in-Developing-Needs-Bunoti/288a8df7995f0343def02202640cece8ca8f6af0

Burke, J. C. (Ed.). (2004). Achieving Accountability in Higher Education: Balancing Public, Academic, and Market Demands (1st edition). Jossey-Bass.

Cavallone, M., Manna, R., & Palumbo, R. (2019). Filling in the gaps in higher education quality: An analysis of Italian students’ value expectations and perceptions. International Journal of Educational Management, 34(1), 203-216. https://doi.org/10.1108/IJEM-06-2019-0189

Certo, S. C., & Certo, T. (2012). Modern Management, Student Value Edition. Pearson Education.

Cruz, C. C., Gómez-Mejia, L. R., & Becerra, M. (2010). Perceptions of benevolence and the design of agency contracts: CEO-TMT relationships in family firms. Academy of Management Journal, 53(1), 69-89. https://doi.org/10.5465/AMJ.2010.48036975

Del Río-Rama, M. de la C., Álvarez-García, J., Mun, N. K., & Durán-Sánchez, A. (2021). Influence of the Quality Perceived of Service of a Higher Education Center on the Loyalty of Students. Frontiers in Psychology, 12. https://doi.org/10.3389/fpsyg.2021.671407

Donaldson, T., & Preston, L. E. (1995). The Stakeholder Theory of the Corporation: Concepts, Evidence, and Implications. The Academy of Management Review, 20(1), 65-91. https://doi.org/10.2307/258887

Drago, W. A. (1999). Stakeholder influence and environmental sector volatility. Management Research News, 22(4), 1-9. https://doi.org/10.1108/01409179910781616

Freeman, R. E. (1984). Strategic Management: A Stakeholder Approach. Pitman.

Garvare, R., & Johansson, P. (2010). Management for sustainability – A stakeholder theory. Total Quality Management & Business Excellence, 21(7), 737-744. https://doi.org/10.1080/14783363.2010.483095

Guilbault, M. (2018). Students as customers in higher education: The (controversial) debate needs to end. Journal of Retailing and Consumer Services, 40, 295-298. https://doi.org/10.1016/j.jretconser.2017.03.006

Hair, J. F., Black, W. C., & Babin, B. J. (2010). Multivariate Data Analysis: A Global Perspective. Pearson Education.

Hassan, S., & Din, B. (2019). The mediating effect of knowledge sharing among intrinsic motivation, high-performance work system and authentic leadership on university faculty members’ creativity. Management Science Letters, 9(6), 887-898.

Januri, Fitriani Saragih, & Eka Nurmala Sari; (2018). Factors Affecting Good University Governance: The Concept of Theoretical. International Journal of Scientific Engineering and Research (IJSER), 6(2), 27-31.

Kunanusorn, A., & Puttawong, D. (2015). The mediating effect of satisfaction on student loyalty to higher education institution. European Scientific Journal, ESJ. https://eujournal.org/index.php/esj/article/view/6455

Kwek, C. L., Lau, T. C., & Tan, H. P. (2010). Education Quality Process Model and Its Influence on Students’ Perceived Service Quality. International Journal of Business and Management, 5(8), 154. https://doi.org/10.5539/ijbm.v5n8p154

Lokuwaduge, C. S. D. S., & Heenetigala, K. (2017). Integrating Environmental, Social and Governance (ESG) Disclosure for a Sustainable Development: An Australian Study. Business Strategy and the Environment, 26(4), 438-450. https://doi.org/10.1002/bse.1927

Long, C. S., Ibrahim, Z., & Kowang, T. O. (2013). An Analysis on the Relationship between Lecturers’ Competencies and Students’ Satisfaction. International Education Studies, 7(1), 37-46. https://doi.org/10.5539/ies.v7n1p37

Luo, Y., Xie, M., & Lian, Z. (2019). Emotional Engagement and Student Satisfaction: A Study of Chinese College Students Based on a Nationally Representative Sample. The Asia-Pacific Education Researcher, 28(4), 283-292. https://doi.org/10.1007/s40299-019-00437-5

Mackenzie, N. (2007). Teaching Excellence Awards: An Apple for the Teacher? Australian Journal of Education, 51(2), 190-204. https://doi.org/10.1177/000494410705100207

Markowitsch, J. (2018). Is there such a thing as school quality culture? In search of conceptual clarity and empirical evidence. Quality Assurance in Education, 26(1), 25-43. https://doi.org/10.1108/QAE-07-2015-0026

Nwajiuba, C. A., Igwe, P. A., Akinsola-Obatolu, A. D., Ituma, A., & Binuomote, M. O. (2020). What can be done to improve higher education quality and graduate employability in Nigeria? A stakeholder approach. Industry and Higher Education, 34(5), 358-367. https://doi.org/10.1177/0950422219901102

Ramzi, O. I., Subbarayalu, A. V., Al-Kahtani, N. K., Al Kuwaiti, A., Alanzi, T. M., Alaskar, A., Prabaharan, S., Raman, V., Gibreel, M. S. M., Alameri, N. S. (2022). Factors influencing service quality performance of a Saudi higher education institution: Public health program students’ perspectives. Informatics in Medicine Unlocked, 28, Article 100841. https://doi.org/10.1016/j.imu.2021.100841

Tetteh, E. N., & Ofori, D. F. (2010). An exploratory and comparative assessment of the governance arrangements of universities in Ghana. Corporate Governance: The International Journal of Business in Society, 10(3), 234-248. https://doi.org/10.1108/14720701011051884

Yeo, R. K. (2009). Service quality ideals in a competitive tertiary environment. International Journal of Educational Research, 48(1), 62-76. https://doi.org/10.1016/j.ijer.2009.03.004

Zamorski, B. (2003). Simon Marginson and Mark Considine 2000. The Enterprise University: Power, Governance and Reinvention in Australia. Higher Education, 46(4), 543-544. https://doi.org/10.1023/A:1027387631130




DOI: https://doi.org/10.54607/hcmue.js.21.3.3986(2024)

Tình trạng

  • Danh sách trống