TỪ HẬU NHÂN LUẬN ĐẾN PHÊ BÌNH HẬU NHÂN

Võ Quốc Việt

Tóm tắt


Như trào lưu tư tưởng phương Tây đương đại, hậu nhân luận ngày càng được quan tâm. Từ thập niên 2010 đến nay, hậu nhân luận dần được nghiên cứu và ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khoa học khác nhau; đặc biệt làm sâu sắc thêm tương quan mật thiết giữa khoa học xã hội nhân văn với khoa học công nghệ và tương lai học. Sử dụng phương pháp chọn mẫu không xác suất và chọn mẫu xác suất, bài viết xác định những vấn đề lý luận nền tảng và cơ yếu của hậu nhân luận để từ đó làm rõ đặc điểm phê bình hậu nhân. Nghiên cứu này, do đó, có thể gợi mở thêm những khả năng tích hợp cho lĩnh vực nghiên cứu văn học theo hướng liên ngành ở Việt Nam hiện nay.


Từ khóa


hậu nhân luận; phê bình hậu nhân; thế giới hậu nhân; thực thể hậu nhân; văn hóa hậu nhân

Toàn văn:

PDF

Trích dẫn


Alias, M. E. (2021). From Utilitarianism to Transhumanism: A Critical Approach. In Allué, S. B. & Pascual, M. C. (Ed.), Transhumanism and Posthumanism in Twenty-First Century Narrative. Routledge, 33-47.

Barry, P. (2023). Beginning theory: An introduction to literary and cultural theory [Nhap mon Li thuyet van hoc va van hoa] (trans. by Hoang To Mai et al.). Writers Association Publishing House.

Bradford, C., Mallan, K. M., Stephens, J., & Mccallum, R. A. (2008). New World Orders in Contemporary Children's Literature (Utopian Transformations). Palgrave Macmillan.

Carrasco, R. C. (2022). The Vulnerable Posthuman in Popular Science Fiction Cinema. In Romero-Ruiz, M. I. & Domínguez, P. C. (Ed.), Cultural Representations of Gender Vulnerability and Resistance - A Mediterranean Approach to the Anglosphere (pp.169-186). Palgrave Macmillan. https://doi.org/10.1007/978-3-030-95508-3

Cordeiro, J. L. (2003). Future life forms among Posthumans. Journal of Futures Studies, 8(2), 65-72.

Ferrando, F. (2019). Philosophical Posthumanism (Preface by Rosi Braidotti). Bloomsbury Academic.

Gault, C. (2023). The well-tempered android: philosophical posthumanism in science fiction cinema. A Dissertation Submitted to the Faculty of the College of Arts and Sciences of the University of Louisville in Partial Fulfillment of the Requirements for the Degree of Doctor of Philosophy In Humanities. University of Louisville.

Haney, W. S. II (2006). Cyberculture, Cyborgs and Science Fiction: Consciousness and the Posthuman. Rodopi.

Haney, W. S. II (2008). Cyborgs, Posthumanism and Short Fiction. Atenea, XXVIII(2) (diciembre 2008), 157-167.

Haraway, D. J. (1991). A Cyborg Manifesto: Science, Technology, and Socialist-Feminism in the Late Twentieth Century. In Simians, Cyborgs and Women: The Reinvention of Nature (pp.149-181). Routledge.

Hauskeller, M., Phibeck, T. D., & Carbonell, C. D. (Ed.) (2015). The Palgrave Handbook of Posthumanism in Film and Television. Palgrave Macmillan. https://doi.org/10.1057/9781137430328

Heidegger, M. (1977). The Question Concerning Technology and Other Essays (translated and with an Introduction by William Lovitt). Garland Publishing Inc.

Herbrechter, S. (2013). Posthumanism: A Critical Analysis. Bloomsbury.

Herbrechter, S. (2020). “Posthuman/ist Literature? Don DeLillo’s Point Omega and Zero K”. Open Library of Humanities, 6(2), p.18. https://doi.org/10.16995/olh.592

Hermann, I. (2023). Artificial intelligence in fiction: between narratives and metaphors. AI & Society, (38), 319-329. https://doi.org/10.1007/s00146-021-01299-6

Hurley, K. (1995). Reading Like an Alien: Posthuman Identity in Ridley Scott’s Alien and David Cronenberg’s Rabid. In Halberstam, J. & Livingston, I. (Ed.), Posthuman Bodies (pp.203-224). Indiana University Press.

Iovino, S. (2016). Posthumanism in literature and ecocriticism. Relations, 4(1), 11-20.

Kurzweil, R. (2005). The Singularity Is Near: When Humans Transcend Biology. Viking Penguin. https://doi.org/10.1016/j.techfore.2005.12.002

Kurzweil, R. (2022). Superintelligence and Singularity. In Carta, S. (Ed.), Machine Learning and the City: Applications in Architecture and Urban Design (pp.579-601). Wiley-Blackwell. https://doi.org/10.1002/9781119815075.ch48

Mambrol, N. (2018). Posthumanist Criticism. https://literariness.org/2018/07/25/posthumanist-criticism/

Maynard, A. D. (2018). Films from the Future: The Technology and Morality of Sci-Fi Movies. https://andrewmaynard.net/films-from-the-future/

Nayar, P. K. (2014). Posthumanism. Polity Press.

Nikolova, B. (2021). The Science Fiction - Futures Studies Dialogue: Some Avenues for Further Exchange. Journal of Futures Studies 2021, 25(3), 93-98. https://doi.org/10.6531/JFS.202103_25(3).0009

Ranisch, R., & Sorgner, S. L. (Ed.) (2014). Post- and Transhumanism: An Introduction. Peter Lang Editon. https://doi.org/10.3726/978-3-653-05076-9

Said, E. W. (1994). Culture and Imperialism. Vintage Books.

Sheehan, P. (2015). Posthuman Bodies. In Hillman, D. & Maude, U. (Eds.), The Cambridge Companion to the Body in Literature (pp.245-260). Cambridge University Press.

Smelik, A. (2017). Film. In Bruce Clarke, & Manuela Rossini (Ed.), The Cambridge Companion to Literature and the Posthuman (p.109). Cambridge University Press. https://doi.org/10.1017/9781316091227

Taylor, M. A. (2013). Universes Without Us: Posthuman Cosmologies in American Literature. University of Minnesota Press.

Tran, T. C. D. (2009). Xu Cat – tieu thuyet khoa hoc gia tuong lon cua thoi dai [Dune - The great science fiction novel of the era]. Tia Sang Magazine, (11), 41-43.

Vo, Q. V. (2023a). Artificial Intelligence. Power. Humanity [Tri tue nhan tao. Quyen luc. Nhan tinh]. https://voquocviet88.blogspot.com/2023/07/tri-tue-nhan-tao-quyen-luc-nhan-tinh.html

Vo, Q. V. (2023b). Posthumanism and Literary Studies [Hau nhan luan va Nghien cuu van hoc]. A research paper at the Conference “New issues in researching and teaching literature from a modern perspective”. Institute of Literature.

Wertheim, M. (1999). The Pearly Gates of Cyberspace: A History of Space from Dante to the Internet. W.W. Norton.

Yaping, L. (2022). The Aestheticism of Posthuman Body in Science Fiction Movies. Journal of Comparative Literature and Aesthetics, 45(4), 42-51.

Zakharieva, B. (2000). Frankenstein of the Nineties: The Composite Body. In Johanna E. Smith (Ed.), Frankenstein: Mary Shelley (Second Edition) (pp.416-431). Bedford/St. Martin’s.




DOI: https://doi.org/10.54607/hcmue.js.21.4.4041(2024)

Tình trạng

  • Danh sách trống