CÁC TIÊU CHÍ GIAO TIẾP TƯƠNG TÁC VÀ HOẠT ĐỘNG DẠY VIẾT TIẾNG VIỆT CHO NGƯỜI NƯỚC NGOÀI

Nguyễn Hoàng Phương, Nguyễn Huỳnh Lâm

Tóm tắt


Giao tiếp tương tác (Interactive Communication) là thuật ngữ hiện đại, đặc điểm nổi bật của thời đại thông tin ngày nay. Các hình thức giao tiếp mà trước đây luôn được cho là một chiều, như sách, truyền hình đã trở nên tương tác với sự phát triển của Internet, máy tính, thiết bị kỹ thuật số và thiết bị di động. Sự phát triển của công nghệ và các phương tiện truyền thông mới đã làm gia tăng một cách nhanh chóng các cơ hội cho giao tiếp tương tác giữa các thiết bị, ngành nghề, văn hóa, tầng lớp xã hội, nơi chốn, thậm chí là vượt qua cả thời gian. Các phương thức giao tiếp tương tác bao hàm đối thoại cơ bản, giao tiếp phi ngôn ngữ, sách, tiểu thuyết, kể chuyện tương tác, siêu văn bản (hypertext), truyền hình, phim tương tác, video chia sẻ, trò chơi điện tử, truyền thông phương tiện xã hội, tiếp thị, quan hệ công chúng, tương tác thực tế ảo (augmented reality), giao tiếp một chạm thông minh (ambient intelligence), thực tại ảo (virtual reality). Với tầm quan trọng của tương tác trong giao tiếp xã hội thực như đã nêu, bài nghiên cứu này sẽ đi tìm các tiêu chí về giao tiếp tương tác từ các công trình nghiên cứu về dạy tiếng và các bộ đề kiểm tra đánh giá năng lực thực hành tiếng trên thế giới và khả năng ứng dụng các tiêu chí đó vào việc dạy tiếng Việt cho người nước ngoài ở kỹ năng viết. Trong đó, các đề xuất về kỹ thuật giảng dạy tăng cường yếu tố tương tác, về việc xem xét đánh giá lại các bài học, đề kiểm tra đánh giá năng lực viết tiếng Việt, cũng như khà năng biên soạn giáo trình dạy tiếng Việt giao tiếp tương tác cho người nước ngoài cũng sẽ được nêu ra.

Từ khóa


tương tác, giao tiếp tương tác, kỹ năng viết, dạy viết tiếng Việt cho người nước ngoài

Toàn văn:

PDF

Trích dẫn


Applebee, A. N., & Langer, J. A. (2011). A snapshot of writing instruction in middle schools and high schools. English Journal, 100(6), 14-27. http://www.ncte.org/journals

Ashton, W. S. (1963). Teacher. Simon & Schuster.

Bearne, E., Dombey, H., & Grainger, T. (2003). Classroom interactions in literacy. Open University Press.

Brotherton, S., & Williams, C. (2002). Interactive writing in a Title I literacy program. Journal of Reading Education, 27(3), 8-19.

Brown, H. D. (2007). Principles of language learning and teaching. Pearson Education.

Button, K., Johnson, M., & Furgeson, P. (1996). Interactive writing in a primary classroom. The Reading Teacher, 49(6), 446-454.

Clay, M. M. (2001). Change over time in children’s literacy development. Heinemann.

Ellis, R. (1987). Second language acquisition in context. Prentice Hall.

Gere, A., & Stevens, R. (1985). The language of writing groups: How oral response shapes revision. The acquisition of written language: Revision and response. Ablex.

Graham, S. (2006). Strategy Instruction and the Teaching of Writing: A Meta-Analysis. In C. A. MacArthur, S. Graham, & J. Fitzgerald (Eds.), Handbook of writing research (pp. 187-207). The Guilford Press.

Harrison, D., Simpson, D., & Stuart, A. (1991). The development of written language in a population of hearing-impaired children. The Journal of the British Association of Teachers of the Deaf, 15, 76-85.

Jones, C. D., Reutzel, D. R., & Fargo, J. D. (2010). Comparing two methods of writing instruction: Effects on kindergarten students’ reading skills. The Journal of Educational Research, 103(5), 327-341. https://doi.org/10.1080/00220670903383119

Lave, J., & Wenger, E. (1991). Situated learning: Legitimate peripheral participation. Cambridge University Press.

Mathieu, B. (1998). The method of interactive writing and university pedagogy. Teaching Theology and Religion, 1(1), 58-61. http://dx.doi.org/10.1111/1467-9647.00013

McCarrier, A., Fountas, I. C., & Pinnell, G. S. (1999). Interactive writing: How language and literacy come together, K-2. Heinemann.

McKenzie, M. (1985). Shared writing: Apprenticeship in writing in language matters. Centre for Language in Primary Education.

Michael, H. L. (1983). Does second language instruction make a difference? A review of research. TESOL Quarterly, 17(3), 359-382.

Michael, H. L. (1985). Input and second language acquisition theory. In S. M. Gass & C. G. Madden (Eds.), Input in second language acquisition (pp. 377-393). Newbury House Publishers.

Peyton, J. K. (1990). Students and Teachers Writing Together: Perspectives on Journal Writing. Teachers of English to Speakers of Other Languages. Inc. Alexandria.

Porter, J. (1986). Intertextuality and the discourse community. Rhetoric Review, 5, 34-47.

Rivers, W. (1987). Interactive language teaching. Cambridge University Press.

Robinson, A., Crawford, L., & Hall, N. (1990). Some day you will no all about me: Young Children's Explorations. World of Letter Writing.

Roth, K., & Guinee, K. (2011). Ten minutes a day: The impact of Interactive Writing instruction on first graders’ independent writing. Journal of Early Childhood Literacy, 11(3), 331-361. https://doi.org/10.1177/1468798411409300

Soler, A. J. (2016). A profile of the interactive communication professional foundations, current trends and perspectives. El profesional de la informacion, 25(2), 196-208.

Staton, J., Shuy, R., Peyton, J., & Reed, L. (1988). Dialogue journal communication: Classroom, linguistic, social, and cognitive views. Ablex.

Van Lier, L. (1988). The classroom and the language learner. Longman Group.

Vygotsky, L. (1978). Mind in society: The development of higher psychological processes. Harvard University Press.

Wertsch, J. V. (1998). Mind as action. Oxford University Press.

Williams, C., & Lundstrom, R. P. (2007). Strategy instruction during word study and interactive writing activities. The Reading Teacher, 61(3), 204-212.

Williams, C. (2011). Adapted interactive writing instruction with kindergarten children who are deaf or hard of hearing. American Annals of the Deaf, 156(1), 23-34. https://doi.org/10.1353/aad.2011.0011

Williams, C., Sherry, T., Robinson, N., & Hungler, D. (2012). The practice page as a mediational tool for interactive writing instruction. The Reading Teacher, 65(5), 330-340.




DOI: https://doi.org/10.54607/hcmue.js.21.2.4051(2024)

Tình trạng

  • Danh sách trống