YẾU TỐ TẠO ĐỘNG LỰC CỦA VIÊN CHỨC QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CẤP PHÒNG TẠI ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Nguyễn Thị Kim Ngân

Tóm tắt


Tạo động lực để viên chức quản lí tích cực tham mưu, giúp hiệu trưởng điều hành hiệu quả trường đại học là nhiệm vụ quan trọng trong bối cảnh tự chủ đại học hiện nay. Bài báo nhằm tìm hiểu thực trạng tạo động lực cho viên chức quản lí hành chính công tác tại các phòng chức năng của 7 trường đại học thành viên Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh thông qua khảo sát ý kiến và phỏng vấn sâu về mức độ hài lòng đối với các yếu tố tạo nên động lực làm việc tại các trường. 142 viên chức quản lí tham gia trả lời khảo sát; trong số đó, 5 người trả lời phỏng vấn về mức độ hài lòng đối với các yếu tố tạo nên động lực làm việc gồm: Công việc, Môi trường làm việc, Phát triển nghề nghiệp, Điều kiện vật chất. Từ kết quả nghiên cứu, một số gợi ý được đề xuất đối với lãnh đạo các trường đại học nhằm làm gia tăng sự hài lòng, thúc đẩy động lực của viên chức quản lí hành chính tại các phòng trong thực hiện nhiệm vụ, đạt được mục tiêu nhà trường đã xác định.

 


Từ khóa


viên chức quản lí hành chính cấp phòng; trường đại học; động lực làm việc

Toàn văn:

PDF (English)

Trích dẫn


Buberwa, E. (2015). Role of Motivation on Academic Staff Performance in Tanzania Public Universities: Underpinning Intrinsic and Extrinsic Facets. European Journal of Business and Management, 7(36), 219-230.

Creswel, J. W. & Clark, V. L. P. (2007). Designing and Conducting Mixed Methods Reaseach. Sage Publications, Inc.

Hair, J. F., Black, W. C., Babin, B. J., & Anderson, R. E. (2010). Multivariate Data Analysis (7th Ed.). Pearson Education.

Hanaysha, J. A., & Majid, M. (2018). Employee Motivation and its Role in Improving the Productivity and Organizational Commitment at Higher Education Institutions. Journal of Entrepreneurship and Business, 6(1) 17-28. http://dx.doi.org/10.17687/JEB.0601.02

Herzberg, F. (1959). The Motivation to Work. John Wiley & Sons, New York.

Johnsrud, L. K., & Rosser, V. J. (1999). College and University Midlevel Administrators: Explaining and Improving Their Morale. The Review of Higher Education, 22(2), 121-141. https://doi.org/10.1353/rhe.1999.a30072

Le, B. M., & Phan, V. Q. N. (2023). Proposing a process to develop and manage the motivation policies for university lecturers based on the quality improvement cycle. Vietnam Journal of Education, 23(11), 31-34.

Ministry of Home Affairs. (2022). Decision No. 423/QĐ-BNV dated 02/6/2022 issued The Training Program for Leaders, Managers at Department Level and Equivalent (in Vietnamese). Vietnam Ministry of Home Affairs.

Narli, S. (2010). An alternative evaluation method for Likert type attitude scales: Rough set data analysis. Sci Res Essays, 5(6), 519-528.

Ndudi, E. F., Kifordu, A. A., & Egede, N. M. (2023). The Influence of Intrinsic and Extrinsic Motivation in Workers’ Productivity: Empirical Evidence from the Construction Industry. Global Journal of Human Resource Management, 11(2), 96-112. https://doi.org/10.37745/gjhrm.2013/vol11n296112

Nguyen, T. K. N. (2018). Management Staff Development at Higher Education Institutions in the Context of International Intergration and University Autonomy. Thu Dau Mot University Journal of Science, 1(36), 83-88.

Nguyen, T. N. L. (2023). Organizational Leadership and Managerment in Relation to Employee Motivation and Performance. Vietnam Journal of Education, 23(14), 47-52.

Rudhumbu, N. (2015). Managing Curriculum Change from the Middle: How Academic Middle Managers Enact Their Role in Higher Education. International Journal of Higher Education, 4(1), 106-119. http://doi.org/10.5430/ijhe.v4n1p106

Shattock, M. (2003). Managing Successful Universities. The Society for Research into Higher Education & Open University Press, Mc Graw-Hill Education.

Stachowska, S., & Czaplicka-Kozłowska, I. Z. (2017). Motivating Employees of the Public Organization: Case Study of the Higher Education Institution. Management Theory and Studies for Rural Business and Infrastructure Development, 39(1), 100-111. http://dx.doi.org/10.15544/mts.2017.08

Stachowska, S., & Czaplicka-Kozłowska, I. Z. (2019). Motivating Employees of the Higher Education Institution: Case Study of Academic Teachers. Management Theory and Studies for Rural Business and Infrastructure Development, 41(4), 589-599. https://doi.org/10.15544/mts.2019.48

Trinh, N. T. (2018). Proceedings of the Education Conference 2018. Higher Education – Standardization and International Integration (pp. 681-697). The Development of Personnel Autonomy Policy at Vietnamese Universities in the World Trend of University Autonomy, Vietnam National University, Ho Chi Minh City, Vietnam.

Van Iddekinge, C. H., Aguinis, H., Mackey, J. D., & De Ortentiis, P. S. (2017). A meta-analysis of the interactive, additive, and relative effects of cognitive ability and motivation on performance. Journal of Management, 44(1), 249-279. https://doi.org/10.1177/0149206317702220

Zlatea, S. & Cucuib, G. (2014). Motivation and performance in higher education. Procedia - Social and Behavioral Sciences, 180, 468-476. https://doi.org/10.1016/j.sbspro.2015.02.146




DOI: https://doi.org/10.54607/hcmue.js.21.2.4127(2024)

Tình trạng

  • Danh sách trống