NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG DẠY HỌC THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM TRONG MÔN KHOA HỌC LỚP 4, 5 THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018 Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Trần Thị Phương Dung, Trịnh Thụy Xuân Thảo, Lương Thị Lệ Thơ, Dương Nguyễn Ái Thư, Nguyễn Võ Thuận Thành, Lưu Tăng Phúc Khang

Tóm tắt


Nghiên cứu này tìm hiểu thực trạng giảng dạy thực hành thí nghiệm (THTN) trong các môn Khoa học lớp 4 và 5 tại Thành phố Hồ Chí Minh. Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích dữ liệu định lượng với cỡ mẫu gồm 912 giáo viên và quản lí. Kết quả cho thấy giáo viên thể hiện thế mạnh trong việc tận dụng sự kết hợp giữa thí nghiệm và phương pháp giảng dạy tích cực, hướng dẫn học sinh đặt câu hỏi hiệu quả và điều chỉnh kế hoạch giảng dạy dựa trên kết quả đánh giá. Việc tích hợp công nghệ thông tin và thúc đẩy quyền tự chủ của học sinh thông qua việc tự kiểm tra và đánh giá ngang hàng. Đánh giá của giáo viên và cán bộ quản lí phù hợp với những xu hướng tích cực của việc đổi mới phương pháp dạy học, nhấn mạnh sự thành thạo của của giáo viên trong việc điều chỉnh kế hoạch giảng dạy dựa trên kết quả đánh giá và tích hợp công nghệ thông tin. Nghiên cứu này cung cấp cơ sở lí luận nhằm tăng cường dạy học THTN trong môn Khoa học ở trường tiểu học, phù hợp với các mục tiêu giáo dục được nêu trong CT GDPT 2018.

 


Từ khóa


thực trạng; tiểu học; Khoa học; giáo viên; dạy học thực hành thí nghiệm

Toàn văn:

PDF (English)

Trích dẫn


Agbedahin, A. V. (2019). Sustainable development, Education for Sustainable Development, and the 2030 Agenda for Sustainable Development: Emergence, efficacy, eminence, and future. Sustainable Development, 27(4), 669-680. https://doi.org/10.1002/sd.1931

Başdaş, E. (2007). The effect of science activities with simple materials on science process skills, academic achievement and motivation in primary school science education [Master’s thesis, Celal Bayar University].

Carlson, L. E., & Sullivan, J. F. (1999). Hands-on engineering: learning by doing in the integrated teaching and learning program. International Journal of Engineering Education, 15(1), 20-31.

Cao, C. G., & Ly, H. H. (2017). Designing an assessment tool for the ability to organize chemistry experiment teaching in micro-teaching for chemistry student teachers. Journal of Science Education, 141(6), 30-34.

Communist Party of Vietnam. (04/11/2013). Resolution No. 29-NQ/TW on “fundamental and comprehensive innovation in education, serving industrialization and modernization in a socialist-oriented market economy during international integration” ratified in the 8th session.

Demirbaş, M., & Pektaş, H.M. (2010). Measurement of the skills of Turkish university students in using microscopes and the analysis of the problems faced in this process. World Applied Sciences Journal, 11(9), 1177-1182.

Etherington, M. B. (2011). Investigative primary science: A problem-based learning approach. Australian Journal of Teacher Education, 36(9), 53-74. https://doi.org/10.14221/ajte.2011v36n9.2

Gillies, R. M. (2014). Cooperative learning: Developments in research. International Journal of Educational Psychology, 3(2), 125-140.

Gupta, A., & Lee, G. L. (2020). The effects of a site-based teacher professional development program on student learning. International Electronic Journal of Elementary Education, 12(5), 417-428. https://doi.org/10.26822/iejee.2020562132

Hofstein, A., & Lunetta, V. N. (2004). The Laboratory in Science Education: Foundations for the Twenty-First Century. Science Education, 88(1), 28-54. https://doi.org/10.1002/sce.10106

Hofstein, A., Kipnis, M., & Kind, P. (2008). Learning in and from science laboratories: enhancing students'meta-cognition and argumentation skills. Science Education Issues and Developments. Nova Science Publishers.

Johnson, D. W., Johnson, R. T., & Stanne, M. B. (2000). Cooperative learning methods: A meta-analysis. University of Minnesota.

Kim, M. C., Hannafin, M. J., & Bryan, L. A. (2007). Technology‐enhanced inquiry tools in science education: An emerging pedagogical framework for classroom practice. Science education, 91(6), 1010-1030. https://doi.org/10.1002/sce.20219

Koç, A., & Böyük, U. (2012). Basit malzemelerle yapılan deneylerin fene yönelik tutuma etkisi. Türk Fen Eğitimi Dergisi, 9(4), 102-118.

Le, V. T. N (2010). Promoting students' active, proactive, and creative learning in physics laboratory experiments (natural science stream) in high schools [Master's thesis, Ho Chi Minh City University of Education].

Le, M. T. C. (2016). Development of experimental teaching skills for physics student teachers. Journal of Science Education, 135(12), 47-50.

Le, M. D. (2022). Train students in case-handling skills in teaching and practical biological experiments in high schools. [Master's thesis, Hue University of Education].

Le, T. M. L., & Vo, N. T. A. (2022). Experimental teaching capacity of student teachers: Research on the current situation at Ho Chi Minh City University of Education. Vietnam Journal of Education, 22(20), 60-64.

Ly, H. H., Cao, C. G. & Le, H. D. (2018). Developing a framework for experimental practice and organizing experiment teaching capacity for pre-service Chemistry teachers. HNUE Journal of Science, 63, 74-82.

Ministry of Education and Training - MOET. (26/12/2018a). General education program issued with Circular No. 32/2018/TT-BGDDT.

MOET. (26/12/2018b). Circular No. 32/2018/TT-BGDDT dated December 26, 2018 on promulgating general education program.

MOET. (26/12/2018c). Science curriculum issued with Circular No. 32/2018/TT-BGDDT.

Nguyen, V. P. (2014). Improving the effectiveness of experimental teaching to develop students’ creativity. Vietnam Journal of Education, 33(2), 25-32.

Pashler, H., McDaniel, M., Rohrer, D., & Bjork, R. (2008). Learning styles: Concepts and evidence. Psychological science in the public interest, 9(3), 105-119. https://doi.org/10.1111/j.1539-6053.2009.01038.x

Rouse, J. (2018). Engaging science: How to understand its practices philosophically. Cornell University Press.

Schwarz, C. V., Gunckel, K. L., Smith, E. L., Covitt, B. A., Bae, M., Enfield, M., & Tsurusaki, B. K. (2008). Helping elementary preservice teachers learn to use curriculum materials for effective science teaching. Science Education, 92(2), 345-377. https://doi.org/10.1002/sce.20243

Shepherdson, E. (2001). Teaching concepts utilizing active learning computer environments. [Doctoral dissertation, Massachusetts Institute of Technology].

Singer-Brodowski, M., Brock, A., Etzkorn, N., & Otte, I. (2019). Monitoring of education for sustainable development in Germany–insights from early childhood education, school and higher education. Environmental education research, 25(4), 492-507. https://doi.org/10.1080/13504622.2018.1440380

Tran, V. D. (2013). Theoretical Perspectives Underlying the Application of Cooperative Learning in Classrooms. International Journal of Higher Education, 2(4), 101-115.

Vieira, R. M., & Tenreiro-Vieira, C. (2016). Fostering scientific literacy and critical thinking in elementary science education. International Journal of science and mathematics education, 14, 659-680. https://doi.org/10.1007/s10763-014-9605-2R

Yeşilyurt, E., Deniz, H. & Kaya, E. (2021). Exploring sources of engineering teaching self-efficacy for pre-service elementary teachers. International Journal of STEM Education, 42(8), 1-15. https://doi.org/10.1186/s40594-021-00299-8




DOI: https://doi.org/10.54607/hcmue.js.21.3.4135(2024)

Tình trạng

  • Danh sách trống