MỐI LIÊN HỆ GIỮA TỰ ĐIỀU CHỈNH CẢM XÚC VÀ CHÁNH NIỆM Ở VỊ THÀNH NIÊN: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP DỰA TRÊN ĐIỆN NÃO ĐỒ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Giang Thiên Vũ, Nguyễn Ngọc Phi Bảo, Lê Hùng Phát, Lê Phan Thảo Nghi, Trần Hùng Phát, Lê Cẩm Như

Tóm tắt


Mối liên hệ giữa tự điều chỉnh cảm xúc (TĐCCX) và chánh niệm là chủ đề được quan tâm trong các nghiên cứu tâm lí học trong làn sóng Tâm lí học tích cực hiện nay. Tác động của chánh niệm đến TĐCCX có lợi cho sức khỏe thể chất, đồng thời cải thiện hiệu suất giáo dục và tạo ra cảm nhận hạnh phúc cho giáo viên, học sinh. Bài viết sử dụng phương pháp thực nghiệm đo tín hiệu điện não bằng máy EEG trong phòng thực nghiệm Tâm lí học để kiểm chứng mối liên hệ giữa TĐCCX và chánh niệm trên 5 trường hợp vị thành niên đang có dấu hiệu bất ổn về sức khỏe tâm thần. Sau quá trình thực hành các can thiệp dựa trên chánh niệm, TĐCCX ở người tham gia có sự cải thiện và thể hiện cụ thể qua bằng chứng là sự thay đổi tín hiệu sóng alpha và beta tại cả hai điện cực F3 và F4. Điều này ngụ ý rằng chánh niệm có thể đóng vai trò quan trọng trong việc cải thiện khả năng tập trung và điều chỉnh cảm xúc trong bối cảnh của các trạng thái tinh thần tiêu cực. Các phát hiện trong nghiên cứu này mở rộng sự hiểu biết về các nghiên cứu dựa trên việc đo lường tín hiệu điện não trong các thiết kế nghiên cứu về mối liên hệ giữa các hiện tượng tâm lí, cũng như giúp quá trình đánh giá tâm lí ở một cá nhân có sự chuyên nghiệp hơn dựa trên bằng chứng tín hiệu điện não.

 


Từ khóa


vị thành niên; EEG; tự điều chỉnh cảm xúc; tín hiệu điện não; chánh niệm

Toàn văn:

PDF

Trích dẫn


Atanes, A. C., Andreoni, S., Hirayama, M. S., Montero-Marin, J., Barros, V. V., Ronzani, T. M., Kozasa, E. H., Soler, J., Cebolla, A., Garcia-Campayo, J., & Demarzo, M. M. P. (2015). Mindfulness, perceived stress, and subjective well-being: A correlational study in primary care health professionals. BMC complementary and alternative medicine, 15, 1-7. http://doi.org/10.1186/s12906-015-0823-0

Barreto Carvalho, C., Moura Cabral, J., Pereira, C., Cordeiro, F., Costa, R., & Arroz, A. (2023). Emotion regulation weakens the associations between parental antipathy and neglect and self-harm. Journal of Applied Developmental Psychology, 89, Article 101597. https://doi.org/10.1016/j.appdev.2023.101597

Berking, M., Ebert, D., Cuijpers, P., & Hofmann, S. G. (2013). Emotion regulation skills training enhances the efficacy of inpatient cognitive behavioral therapy for major depressive disorder: a randomized controlled trial. Psychotherapy and psychosomatics, 82(4), 234-245. https://doi.org/10.1159/000348448

Berking, M., Wirtz, C. M., Svaldi, J., & Hofmann, S. G. (2014). Emotion regulation predicts symptoms of depression over five years. Behaviour research and therapy, 57, 13-20. https://doi.org/10.1016/j.brat.2014.03.003

Bhat, T. A., Chahal, D. (2023). Understanding socio-emotional competence of adolescents in the light of locale and academic achievement. The Online Journal of Distance Education and E-Learning, 11(4).

Bishop, P. A. J. R. O. (2023). Young Adolescents’ Perspectives on Peers’ Social and Emotional Competence. 46(7), 1-14. https://doi.org/10.1080/19404476.2023.2236347

Coholic, D., Schwabe, N., & Lander, K. (2020). A scoping review of arts-based mindfulness interventions for children and youth. Child and Adolescent Social Work Journal, 37, 511-526. https://doi.org/10.1007/s10560-020-00657-5

Collaborative for Academic, Social, and Emotional Learning (CASEL). (2017). Keyimplementation insights from the Collaborating District Initiative. IL: Author.

Cole, P. M., Martin, S. E., & Dennis, T. A. (2004). Emotion regulation as a scientific construct: Methodological challenges and directions for child development research. Child development, 75(2), 317-333. https://doi.org/10.1111/j.1467-8624.2004.00673.x

Coholic, D., Schwabe, N., Lander, K. J. C., & Journal, A. S. W. (2020). A scoping review of arts-based mindfulness interventions for children and youth. 37, 511-526. https://doi.org/10.1007/s10560-020-00657-5

Coholic, D., Eys, M., Shaw, K., & Rienguette, M. J. S. O. (2023). Exploring the Benefits of an Arts-Based Mindfulness Group Intervention for Youth Experiencing Challenges in Schooling, 13(3), 1-13. https://doi.org/10.1177/21582440231192111

Eisenberg, N., & Spinrad, T. L. (2004). Emotion-Related Regulation: Sharpening the Definition. Child Development, 75(2), 334-339. https://doi.org/10.1111/j.1467-8624.2004.00674.x

Garrido-Hernansaiz, H., Rodríguez-Rey, R., Nieto, C., & Alonso-Tapia, J. (2022). Construction and evidence of validity regarding the emotion self-regulation questionnaire. Personality and Individual Differences, 193, Article 111610. http://doi.org/10.1016/j.paid.2022.111610

Garnefski, N., & Kraaij, V. (2007). The cognitive emotion regulation questionnaire. European journal of psychological assessment, 23(3), 141-149.

Giang, T. V. (2021). The situation of emotional competence of Vietnamese adolescents accessed from the social and emotional health approach [Thuc trang kha nang quan ly cam xuc cua nguoi vi thanh nien Viet Nam tiep can tu goc do suc khoe cam xuc – xa hoi]. Ho Chi Minh City University of Education Journal of Science, 18(7), 1200-1212. https://doi.org/10.54607/hcmue.js.18.7.3164(2021)

Giang, T. V., Nguyen, Q. K., Nguyen, H. H. & Nguyen, M. K. (2023). Online social-emotional competence of high school students [Thuc trang nang luc cam xuc – xa hoi truc tuyen cua hoc sinh trung hoc pho thong]. Ho Chi Minh City University of Education Journal of Science, 20(12), 2209-2021. https://doi.org/10.54607/hcmue.js.20.12.4036(2023)

Grolnick, W. S., Bridges, L. J., & Connell, J. P. (1996). Emotion regulation in two-year-olds: Strategies and emotional expression in four contexts. Child Development, 67(3), 928-941. https://doi.org/10.2307/1131871

Gross, J. J., & John, O. P. (2003). Individual differences in two emotion regulation processes: implications for affect, relationships, and well-being. Journal of personality and social psychology, 85(2), 348-362. https://doi.org/10.1037/0022-3514.85.2.348

Guendelman, S., Medeiros, S., & Rampes, H. (2017). Mindfulness and Emotion Regulation: Insights from Neurobiological, Psychological, and Clinical Studies. Frontiers in Psychology, 8, Article 220. https://doi.org/10.3389/fpsyg.2017.00220

Huguet, A., Eguren, J. I., Miguel-Ruiz, D., Vallés, X. V., & Alda, J. A. (2019). Deficient emotional self-regulation in children with attention deficit hyperactivity disorder: Mindfulness as a useful treatment modality. Journal of Developmental & Behavioral Pediatrics, 40(6), 425-431. http://doi.org/10.1097/DBP.0000000000000682

Huynh, V. S. (2020). SEL and the application in life skills training for students [SEL va dinh huong ung dung trong giao duc ki nang song cho hoc sinh]. Ho Chi Minh City University of Education Publishing House.

Kraaij, V., & Garnefski, N. (2019). The behavioral emotion regulation questionnaire: development, psychometric properties and relationships with emotional problems and the cognitive emotion regulation questionnaire. Personality and Individual Differences, 137, 56-61. https://doi.org/10.1016/j.paid.2018.07.036

Iani, L., & Didonna, F. (2017). Mindfulness e benessere psicologico: Il ruolo della regolazione delle emozioni. Giornale italiano di psicologia, 44(2), 317-322. http://doi.org/10.1421/87338

Jennings, P. A., & Greenberg, M. T. (2009). The prosocial classroom: Teacher social and emotional competence in relation to student and classroom outcomes. Review of educational research, 79(1), 491-525. https://doi.org/10.3102/0034654308325693

Kieu, T. T. T. (2022). An experimental research on promoting social-emotional competence for students in Ho Chi Minh City University of Education [Thuc nghiem nang cao nang luc cam xuc – xa hoi cho sinh vien Truong Dai hoc Su pham Thanh pho Ho Chi Minh]. Ho Chi Minh City University of Education Journal of Science, 19(10), 1692-1704. https://doi.org/10.54607/hcmue.js.19.10.3604(2022)

Khoury, B., Knäuper, B., Pagnini, F., Trent, N., Chiesa, A., & Carrière, K. (2017). Embodied Mindfulness. Mindfulness, 8, 1160-1171. https://doi.org/10.1007/s12671-017-0700-7

Kuyken, W., Watkins, E., Holden, E., White, K., Taylor, R. S., Byford, S., Evan, A., Radford, S., Teasdale, J. D., & Dalgleish, T. (2010). How does mindfulness-based cognitive therapy work?. Behaviour research and therapy, 48(11), 1105-1112. https://doi.org/10.1016/j.brat.2010.08.003

Leyland, A., Rowse, G., & Emerson, L. M. (2019). Experimental effects of mindfulness inductions on self-regulation: Systematic review and meta-analysis. Emotion, 19(1), 108-122. https://doi.org/10.1037/emo0000425

Mella, N., Pansu, P., Batruch, A., Bressan, M., Bressoux, P., Brown, G.,… Demolliens, M. J. F. i. P. (2021). Socio-emotional competencies and school performance in adolescence: What role for school adjustment?, 12, Article 640661. https://doi.org/10.3389/fpsyg.2021.640661

Nguyen, P. T. P. (2019). Nghien cuu cau truc ki nang tu chu cam xuc [Research structure of autonomy skills emotion through components of components]. Vietnam Journal of Education Science, 18(6), 49-54.

Noronha, A. P. P., Baptista, M. N., & Batista, H. H. V. (2019). Initial psychometric studies of the Emotional Self-Regulation Scale: Adult and child-youth versions. Estudos de Psicologia (Campinas), 36, Article e180109. https://doi.org/10.1590/1982-0275201936e180109

Prakash, R. S., Hussain, M. A., & Schirda, B. (2015). The role of emotion regulation and cognitive control in the association between mindfulness disposition and stress. Psychology and aging, 30(1), 160-171. https://doi.org/10.1037/a0038544

Rajeswari, H. (2015). Emotional self regulation. Narayana Nursing Journal, 4(1), 5-9.

Sünbül, Z. A., & Güneri, O. Y. (2019). The relationship between mindfulness and resilience: The mediating role of self compassion and emotion regulation in a sample of underprivileged Turkish adolescents. Personality and Individual Differences, 139, 337-342. https://doi.org/10.1016/j.paid.2018.12.009

Van den Hurk, P. A., Janssen, B. H., Giommi, F., Barendregt, H. P., & Gielen, S. C. (2010). Mindfulness meditation associated with alterations in bottom-up processing: psychophysiological evidence for reduced reactivity. International Journal of Psychophysiology, 78(2), 151-157. https://doi.org/10.1016/j.ijpsycho.2010.07.002

Van Lissa, C. J., Keizer, R., Van Lier, P. A., Meeus, W. H., & Branje, S. (2019). The role of fathers’ versus mothers’ parenting in emotion-regulation development from mid–late adolescence: Disentangling between-family differences from within-family effects. Developmental psychology, 55(2), 377-387. https://doi.org/10.1037/dev0000612




DOI: https://doi.org/10.54607/hcmue.js.21.5.4172(2024)

Tình trạng

  • Danh sách trống