NĂM HỢP CHẤT TỪ CÂY RONG ĐUÔI CHỒN CERATOPHYLLUM DEMERSUM

Nguyễn Thị Thu Hà, Vòng Văn Tài, Vòng Văn Tài, Nguyễn Ngọc Bảo Thy, Nguyễn Ngọc Bảo Thy, Nguyễn Bảo Gia Hân, Nguyễn Bảo Gia Hân, Huỳnh Bùi Thanh Duy, Huỳnh Bùi Thanh Duy, Trịnh Võ Minh Quang, Trịnh Võ Minh Quang, Dương Thúc Huy, Dương Thúc Huy

Tóm tắt


Ceratophyllum demersum được sử dụng trong y học cổ truyền ở nhiều nước châu Á. Đây là loài cây đặc hữu ở Việt Nam. Nghiên cứu về thành phần hóa học của cây rong đuôi chồn Ceratophyllum demersum thu hái ở Lâm Đồng được tiến hành. Từ cao ethyl acetate của Ceratophyllum demersum, thu hái tại Lâm Đồng, năm hợp chất bao gồm cyclocolorenone (1), 1α-hydroxycyclocolorenone (2), lupeol (3), betullinic acid (4), và chakyunglupulin B (5) được cô lập bằng các phương pháp sắc kí khác nhau. Cấu trúc hóa học của các hợp chất được xác định bằng các phương pháp phổ nghiệm đồng thời so sánh với các dữ liệu phổ trong tài liệu tham khảo.

 


Từ khóa


1α-hydroxycyclocolorenone; Ceratophyllum demersum; cyclocolorenone; betullinic acid; lupeol

Trích dẫn


Alzurfi, S. K. L., Abdali, S. A., Alattaby, E. A. S., Rabeea, M. A. A., & Al-Haidarey, M. J. S. (2022). Identification of lipid compounds in the plant of Ceratophyllum demersum using two different solvents. Mater Today Proc, 60, 1596-1605.

Bankova, V., Ivanova, P., Christov, R., Popov, S., & Dimitrova-Konaklieva, St. (1995). Secondary metabolites of Ceratophyllum demersum. Hydrobiologia, 316(1), 59-61. https://doi.org/10.1007/BF00019375

Hoang, N. N., Nguyen, T. K., Vo, T. H., Nguyen, N. H., Nguyen, D. H., & Tran, D. L. (2022). Isolation, characterization, and biological activities of Fucoidan derived from Ceratophyllum submersum L. Macromolecular Research, 30(2), 136-145. https://doi.org/10.1007/s13233-022-0010-3

Kim, K. H., Clardy, J., Senger, D., & Cao, S. (2015). Chakyunglupulins A and B, two novel 4,8,8-trimethylcyclooct-2-enone derivatives from Barleria lupulina. Tetrahedron Letters, 56(21), 2732–2734. https://doi.org/10.1016/j.tetlet.2015.04.023

Li, Z., Tu, Z., Wang, H., & Zhang, L. (2020). Ultrasound-assisted extraction optimization of α-glucosidase inhibitors from Ceratophyllum demersum L. and identification of phytochemical profiling by HPLC-QTOF-MS/MS. Molecules, 25(19), 4507. https://doi.org/10.3390/molecules25194507

Lu, X.-L., Qiao, Y., Zhang, X. M., Ma, B.-L., & Qiu, M.-H. (2007). Chemical constituents from Ceratophyllum demersum (Ceratophyllaceae). Acta Botanica Yunnanica, 29(2), 263-264.

Qiming, X., Haidong, C., Huixian, Z., & Daqiang, Y. (2006). Chemical composition of essential oils of two submerged macrophytes, Ceratophyllum demersum L. and Vallisneria spiralis L. Flavour and Fragrance Journal, 21(3), 524-526. https://doi.org/10.1002/ffj.1588

Ramesh, M. (2015). Studies on the potential therapeutic effects on the aquatic macrophytes namely Cabomba aquatica, Ceratophyllum demersum and Hygrophila corymbosa anticancer potential of an ayurvedic product on cell lines. Journal of Chemical and Pharmaceutical Research, 7(4), 479-483.

Rao, C. V., Sekhar, V. C., Sarvani, B., & Rao, D. V. (2004). A new oxygenated tricyclic sesquiterpene from a soft coral of Nephthea species of Andaman and Nicobar coasts of Indian ocean. Indian J Chem, 43B, 1329-1331.

Wu, C.-L., & Chen, C.-L. (1992). Oxygenated sesquiterpenes from the liverwort Bazzania tridens. Phytochemistry, 31, 4213-4217.




DOI: https://doi.org/10.54607/hcmue.js.21.9.4186(2024)

Tình trạng

  • Danh sách trống