THÁI ĐỘ CỦA SINH VIÊN ĐỐI VỚI VIỆC SỬ DỤNG CÁC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ DỰA TRÊN TRÍ TUỆ NHÂN TẠO AI NHẰM CẢI THIỆN KĨ NĂNG NÓI TIẾNG ANH
Tóm tắt
Bài viết này nghiên cứu thái độ của sinh viên đại học đối với tính hiệu quả của các trang web và ứng dụng công nghệ dựa trên nền tảng trí tuệ nhân tạo AI trong việc nâng cao hiệu quả khả năng nói tiếng Anh, đồng thời nghiên cứu những ảnh hưởng tích cực của công nghệ trong việc tăng cường sự tham gia của người học đối với việc học tập tự điều chỉnh thông qua việc trợ giúp của AI và những hạn chế tiềm ẩn gây ảnh hưởng tới việc học tập tích cực. Hơn 100 sinh viên năm thứ hai chuyên ngành tiếng Anh đã tham gia vào 6 tuần thử nghiệm với những hướng dẫn cụ thể để sử dụng hai trang web dựa trên công nghệ AI: app.smalltalk2.me và voicetube.com. Sau đó, bảng câu hỏi đã được sử dụng để khảo sát ý kiến của người tham gia về nhận thức và mức độ tương tác của người học trong thời gian thực nghiệm. Dữ liệu được phân tích cho thấy sinh viên phản hồi tích cực về việc kết hợp các công nghệ AI vào thực hành kĩ năng nói tiếng Anh, về sự hữu ích của công nghệ AI trong việc sửa lỗi ngữ pháp và phát âm, cung cấp những nhận xét kịp thời và sự đa dạng chủ đề nói phù hợp với việc học tập trên lớp. Tuy nhiên, còn tồn tại một số nhân tố ảnh hưởng tới sự tham gia của người học vào việc học tập tự điều chỉnh như sự cam kết và động lực sử dụng công cụ công nghệ lâu dài. Kết quả đưa ra các hướng đề xuất nghiên cứu sâu hơn về những hình thức đánh giá sự tiến bộ của người học trong việc áp dụng các công cụ công nghệ nhằm tăng động lực và khuyến khích sự chủ động của người học trong các hoạt động học tập tự điều chỉnh.
Từ khóa
Toàn văn:
PDF (English)Trích dẫn
Anggraini, A. (2022). Improving students’ pronunciation skills using the Elsa speak application. Journey: Journal of English Language and Pedagogy, 5(1), 135-141. https://doi.org/10.33503/journey.v5i1.1840
Binsaleh, S., & Binsaleh, M. (2013). Mobile learning: What guidelines should we
produce in the context of mobile learning implementation in the conflict area of
the four southernmost provinces of Thailand. Asian Social Science, 9(13),
-281
Brown, H. D. (2001). Teaching by principle: An interactive approach to language pedagogy. Prentice Hall.
Chapelle, C. (2001). Computer applications in second language acquisition: Foundations for teaching, testing, and research. Cambridge: Cambridge University Press
Chen, X. (2016). Evaluating language-learning mobile apps for second-language learners. Journal of Educational Technology Development and Exchange (JETDE), 9(2), 3.
Cheon, J., Lee, S., Crooks, S. M., & Song, J. (2012). An investigation of mobile learning readiness in higher education based on the theory of planned behavior. Computers & Education, 59(3), 1054-1064.
Chung, D. U. (2010). The effect of shadowing on English listening and speaking abilities of Korean middle school students. 영어교육, 65(3), 97-127.
Garcia, I. (2013, January 25). Learning a Language for Free While Translating the Web. Does Duolingo Work? International Journal of English Linguistics, 3(1). https://doi.org/10.5539/ijel.v3n1p19
Ghasemi, B., & Hashemi, M. (2011). ICT: Newwave in English language learning/teaching. Procedia-social and behavioral sciences, 15, 3098-3102.
Hamada, Y. (2014). The effectiveness of pre- and post-shadowing in improving listening comprehension skills. The Language Teacher, 38(1), 3-10.
Hamzah Md Omar, M., & Miko, U. (2010). Using 'A shadowing' technique to improve English pronunciation deficient adult Japanese learners: An action research on expatriate Japanese adult learners. Journal of Asia TEFL, 7(2), 199-230
Jin, H. (2017). VoiceTube (Review). In M. O’Brien & J. Levis (Eds). Proceedings of the 8th Pronunciation in Second Language Learning and Teaching Conference, ISSN 2380-9566, Calgary, AB, August 2016 (pp. 248-253). Ames, IA: Iowa State University
Khameis, M. (2006). Using Creative Strategies to Promote Students’ Speaking Skills. Retrieved November 23, 2015, from https://pdfs.semanticscholar.org/db20/77eadb2b09ce5952ff95e59f825308d69d65.pdf action. New York: Vintage Books.
Kholis, A. (2021). Elsa Speak App: Automatic Speech Recognition (ASR) for Supplementing English Pronunciation Skills. Pedagogy: Journal Of English Language Teaching, 9(1), 01-14. doi:10.32332/joelt.v9i1.2723
Hong, V. K. (2014). Factors Affecting Secondary-School English Teachers Adoption of Technologies in Southwest Vietnam. Language Education in Asia, 5(2), 198-215.
Looi, C. K., Seow, P., Zhang, B., So, H. J., Chen, W., & Wong, L. H. (2010).
Leveraging mobile technology for sustainable seamless learning: A research
agenda. British journal of educational technology, 41(2), 154-169.
Madhavi, E., Sivapurapu, L., Koppula, V., Rani, P. E., & Sreehari, V. (2023). Developing Learners’ English-speaking skills using ICT and AI Tools. Journal of Advanced Research in Applied Sciences and Engineering Technology, 32(2), 142-153.
Munday, P. (2016) The case for using DUOLINGO as part of the language classroom experience. RIED: Revista Iberoamericana de Educación a Distancia, vol. 19, n. 1, 2016, p. 83-101. ISSN: 1138-2783, EISSN: 1390-3306
Thao, P. T. K. (2021, March). Vietnamese undergraduates’ attitudes towards the use of Facebook for English language teaching and learning. In 17th International Conference of the Asia Association of Computer-Assisted Language Learning (AsiaCALL 2021) (pp. 181-195). Atlantis Press.
Nguyen, L. T. H. (2021). Teachers' Perception of ICT Integration in English Language Teaching at Vietnamese Tertiary Level. European Journal of Contemporary Education, 10(3), 697-710.
Nguyen, T. M. N. (2022). Effects of Using Computer-Based Activities in Teaching English Speaking at a High School in Ho Chi Minh City, Vietnam. International Journal of TESOL & Education, 2(1), 190-212.
Nguyen, T.T.H. (2024). Examining the Issues of English-Speaking Skills that University EFL Learners Face. International Journal of Advanced Multidisciplinary Research and Studies, 4(2): 36-40.
Nguyen, T.T.H. (2024). Addressing core values in professional development in the context of English language teaching: Case study. International Journal of Advanced Multidisciplinary Research and Studies 4(1): 214-218.
Nguyen, T.T.H. (2023). Animate your communicative class & embark your students with fun facts. International Journal of Advanced Multidisciplinary Research and Studies 3(6): 835-840.
Nguyen, T.T.H. (2023). Advantages and disadvantages of online classes through some authors. International Journal of Advanced Multidisciplinary Research and Studies, 3(1): 754-756.
Nguyen, T.T.H. (2023). Analyze two main characteristics of Vietnamese women through cultural language. International Journal of Advanced Multidisciplinary Research and Studies, 3(5): 119-123.
Nguyen, T.T.H. (2023). Technology tools for disabled online learners. International Journal of Advanced Multidisciplinary Research and Studies, 3(6): 835-840.
Nguyen, T.T.H. & Hoang, K. T. (2023). Application cultural linguistics to a new model for humor in translation. International research journal of innovations in engineering and technology, Volume 6, Issue 10, page 79-84, October 2022.
Nguyen, T.T.H. (2022). Locative prepositions “at, in, on” and translation to Vietnamese representational meaning. International Journal of Scientific & Engineering Research Volume 13, Issue 3, March-2022 ISSN 2229-5518.
Nguyen, T.T.H. (2021). Locative prepositions “at, in, on” and translation to Vietnamese through frameworks. International Journal of Scientific & Engineering Research (IJSER) ISSN 2229-5518.
Nguyen, T.T.H. (2020). Approaching the use of the prepositions “at, in, on” by some non-specialized university students in Ho Chi Minh City in 2018. Scientific Journal of Ho Chi Minh City University of Education.
Nguyen, T.T.H. (2020). Access to English prepositions and equivalent units in Vietnamese. Scientific Journal of Ho Chi Minh City University of Education.
Nguyen, T.T.H. (2020). The locating prepositions "at, in, on" in English and the translation into Vietnamese through the locating reference frame. Scientific Journal of Ho Chi Minh City University of Education.
Hoang, Q., Pham, T., Dang, Q., & Nguyen, T. (2021). Factors influencing Vietnamese teenagers’ intention to use mobile devices for English language learning. In 18th International Conference of the Asia Association of Computer-Assisted Language Learning (AsiaCALL–2-2021) (pp. 230-245). Atlantis Press.
Rusmiyanto, R., Huriati, N., Fitriani, N., Tyas, N. K., Rofi’i, A., & Sari, M. N. (2023). The role of artificial intelligence (AI) in developing English language learner's communication skills. Journal on Education, 6(1), 750-757.
Samad, I., & Ismail, I. (2020). ELSA Speak Application as a Supporting Media in Enhancing Students’ Pronunciation Skill. Majesty Journal, 2(2), 1-7. https://doi.org/10.33487/majesty.v2i2.510
Schoepp, K., & and Erogul, M. (2001). Turkish EFL Students’ Utilization of Information Technology Outside the Classroom. [https://www.academia.edu/16973565/Turkish_EFL_students_utilization_of_information_ technology_outside_of_the_classroom]. TEFL Web Journal, 1(1).
Van Loc, V., Vu, N. N., & Linh, V. T. (2021). EFL students’ attitudes towards the ease of use of mobile technology to learn English at a university in Vietnam. In 18th International Conference of the Asia Association of Computer-Assisted Language Learning (AsiaCALL–2-2021) (pp. 291-298). Atlantis Press.
Van Vo, L., & Thuy Vo, L. (2020). EFL teachers’ attitudes towards the use of mobile devices in learning English at a university in Vietnam. Arab World English Journal (AWEJ) Volume, 11.
Yingsoon, G. Y. (2021). Using AI Technology to Support Speaking Skill Development for the Teaching of Chinese as a Foreign Language. In Multidisciplinary Functions of Blockchain Technology in AI and IoT Applications (pp. 209-227). IGI Global.
DOI: https://doi.org/10.54607/hcmue.js.21.5.4270(2024)
Tình trạng
- Danh sách trống