ỨNG DỤNG QUÁ TRÌNH BA BƯỚC CỦA TALMY CHO VIỆC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN PHÁP LÍ
Tóm tắt
Nghiên cứu này nhằm mục đích nâng cao khả năng đọc hiểu các văn bản pháp lí thông qua việc áp dụng quá trình ba bước của Talmy (2017) để xác định và tích hợp các đối tượng tham chiếu từ các tín hiệu ngữ cảnh ban đầu vào các cấu trúc ngôn ngữ. Dựa trên ngữ dụng học, phân tích diễn ngôn, ngữ nghĩa tri nhận và khái niệm động lực của Talmy, phân tích nội dung định tính được sử dụng để nghiên cứu các quá trình nhận thức mà người đọc sử dụng để xác định các tín hiệu trong văn bản, phân bổ sự tập trung và khả năng tích hợp ngữ nghĩa từ các tín hiệu đó khi đọc các bản cáo trạng. Dữ liệu từ 10 bản cáo trạng tiếng Việt bao gồm các tội danh hình sự khác nhau cho phép phân tích sự phân bổ và tương tác của các loại tín hiệu như tín hiệu từ vựng, tín hiệu mô tả, tín hiệu chu cảnh và tín hiệu thời gian để hiểu cách là xem những tín hiệu này tạo điều kiện thuận lợi hoặc cản trở quá trình đọc hiểu hiểu. Kết quả nghiên cứu làm sáng tỏ các cơ chế nhận thức trong việc hiểu cáo trạng pháp lí và xác định các yếu tố cải thiện hoặc làm giảm hiệu quả của quá trình đọc hiểu. Cuối cùng, nghiên cứu nhằm mục đích nâng cao khả năng của người làm công tác pháp lí trong việc sử dụng hiệu quả các tín hiệu ngữ cảnh khi diễn giải các quá trình, quy định và lập luận pháp lí dưới dạng văn bản, từ đó nâng cao độ chính xác và hiệu quả trong việc hiểu các văn bản pháp lí, đặc biệt là những văn bản bằng tiếng Anh hoặc ngôn ngữ nước ngoài.
Từ khóa
Toàn văn:
PDF (English)Trích dẫn
Altmann, G. T., & Steedman, M. (1988). Interaction with context during human sentence processing. Cognition, 30(3), 191-238. https://doi.org/10.1016/0010-0277(88)90020-0
Ariel, M. (1990). Accessing noun-phrase antecedents. Routledge.
Bengtsson, M. (2016). How to plan and perform a qualitative study using content analysis. NursingPlus Open, 2, 8-14. https://doi.org/10.1016/j.npls.2016.01.001
Crain, S., & Steedman, M. (1985). On not being led up the garden path: The use of context by the psychological parser. In D. R. Dowty, L. Karttunen, & A. M. Zwicky (Eds.), Natural language parsing: Psychological, computational, and theoretical perspectives (pp. 320-358). Cambridge University Press.
Dahan, D., & Tanenhaus, M. K. (2005). Continuous mapping from sound to meaning in spoken-language comprehension: Immediate effects of verb-based thematic constraints. Journal of Experimental Psychology: Learning, Memory, and Cognition, 31(1), 98-112. https://doi.org/10.1037/0278-7393.31.1.98
Grice, H. P. (1975). Logic and conversation. In P. Cole & J. L. Morgan (Eds.), Syntax and semantics: (Vol. 3. Speech acts (pp. 41-58). Academic Press.
Huang, Y. T., & Snedeker, J. (2009). Online interpretation of scalar quantifiers: Insight into the semantics pragmatics interface. Cognitive Psychology, 58(3), 376-415. https://doi.org/10.1016/j.cogpsych.2008.09.001
Novick, J. M., Trueswell, J. C., & Thompson-Schill, S. L. (2008). Cognitive control and parsing: Redefining the role of Broca's area. Journal of Memory and Language, 58(2), 307-324. https://doi.org/10.1016/j.jml.2007.06.006
Pickering, M. J., & Garrod, S. (2004). Toward a mechanistic psychology of dialogue. Behavioral and Brain Sciences, 27(2), 169-190. https://doi.org/10.1017/S0140525X04000056
Rohde, H., & Kehler, A. (2014). Grammatical and information-structural influences on pronoun production. Language, Cognition and Neuroscience, 29(8), 912-927. https://doi.org/10.1080/23273798.2014.971694
Rohde, H., Levy, R., & Kehler, A. (2011). Anticipating explanations in relative clause processing. Cognition, 118(3), 339-358. https://doi.org/10.1016/j.cognition.2010.10.013
Talmy, L. (2000). Toward a cognitive semantics: Vol. 1. Concept structuring systems. MIT Press.
Talmy. L. (2017). The targeting system of language. Cambridge: The MIT Press.
Traxler, M. J. (2012). Introduction to psycholinguistics: Understanding language science. John Wiley & Sons.
DOI: https://doi.org/10.54607/hcmue.js.21.6.4293(2024)
Tình trạng
- Danh sách trống