Mô hình và xu hướng phát triển trường đại học ngoài công lập ở Singapore

Phạm Thị Hương

Tóm tắt


Dù đã ra đời hơn 20 năm, giáo dục đại học ngoài công lập ở Việt Nam chỉ mới được tranh luận trên các diễn đàn những năm gần đây. Bài viết nhằm mục đích nghiên cứu cơ sở lí luận về mô hình trường đại học ngoài công lập ở một số nước, cụ thể trong bài này là ở Singapore, sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu. Bài viết đóng góp vào hiểu biết chung về xu thế phát triển đại học ngoài công lập ở Singapore, từ đó rút ra các bài học cho Việt Nam trong việc xây dựng các chính sách quản lí của nhà nước và các giải pháp cho sự phát triển bền vững của đại học ngoài công lập tại Việt Nam.


Từ khóa


mô hình; đại học ngoài công lập; giáo dục đại học xuyên biên giới; Singapore

Toàn văn:

PDF

Trích dẫn


Cao, Y. (2008). Private higher education and the labor market in china: institutional management efforts and initial employment outcomes. PhD dissertation, State University of New York, Albany, NY, Educational Administration and Policy Studies.

Cao, Y. & Li, X. (2014). Quality and quality assurance in Chinese private higher education: A multi-dimensional analysis and a proposed framework. Quality Assurance in Education, 22(1), 65-87.

Cheng, Y. (2013). Private Higher Education in Globalising Singapore: Tensions and Debates. Available at https://chengyien.wordpress.com/2013/02/23/private-higher-education-in-globalising-singapore-tensions-and-debates/

Chia, S. A. (2011). A Study of the factors influencing students’ selection of a private educational institution in Singapore and the marketing implications for the institution. SIBR.

Coulson, A. J. (1999). Market education: The unknown history. New Brunswick, NJ: Transaction Books.

EDB. Singapore. (2012). Education Industry: Facts and Figures. Economic Development Board Homepage.

EDB. Singapore. (2003). Mark of excellence for private education providers. Singapore Quality Class factsheets.

EnterpriseOne, Singapore. (2009). Private education recent education trends & future developments. Singapore: the author.

Garrett, R. (2005). The rise and fall of transnational higher education in Singapore. International Higher Education, Spring, 1-3.

Gopinathan, S. (1997). Educational development in a strong-developmentalist state: The Singapore experience. In W. Cummings & N. McGinn (Eds.). International handbook for development and education, 587-605. New York: Gardland Press.

Havergal, C. (August, 2015). African higher education must 'prioritise public mission over private gain’. The Times Higher Education,

Available at https://www.timeshighereducation.com/news/african-higher-education-must-prioritise-public-mission-over-private-gain

Ho, A.L. (2007). Singapore on track to be Global Schoolhouse. The Straits Times, 24 March.

Levy, D. C. (1986). Higher education and the state in Latin America: Private challenges to public dominance. Chicago: The University of Chicago Press.

Levy, D. C. (2010). East Asian private higher education: reality and policy. Washington, D.C.: World Bank Flagship Project on East Asia

Levy, D.C. (2009). For-profit versus nonprofit private higher education. International Higher Education (54). Doi: https://doi.org/10.6017/ihe.2009.54.8414.

Lim, F.C.B. (2010). Do too many rights make a wrong? A qualitative study of the experiences of a sample of Malaysian and Singapore private higher education providers in transnational quality assurance. Quality in Higher Education, 16(3), 211-222.

Mara, L. M. A. R. (2001). Education development plan for Malaysia 2001-2010. Available online at: maranet.mara.gov.my/Perancangan_&_Dasar/EduDev2001-2010-ExecSummary.pdf (Retrieved 14 March, 2016).

McNutty, S. (2000). Singapore aims to be centre of advanced academic excellence. Financial Times, 23 August, p. 4.

Min, S., Khoon, C.C. & Tan, B.L. (2012). CaseTrust Department, 2008. CaseTrust for Education. Information and Application Kit.

Ministry of Trade and Industry (2002a). Panel recommends global schoolhouse concept for motives, expectations, perceptions and satisfaction of international students pursuing private higher education in Singapore.

Ministry of Trade and Industry (2002b). Executive summary – developing Singapore’s education industry. Singapore: the author.

Mok, K.H. (2008). Singapore's global education hub ambitions. International Journal of Educational Management, 22(6), 527-546.

Pachuashvili, M. (April, 2006). The politics of educational choice: Explaining the diversity in post-communist higher education policy choices. Paper presented at the First Annual Doctoral Conference, Central European University, Hungary.

Tan, J. (2006). Singapore. In Higher Education in South-East Asia. Bangkok: UNESCO, SEAMEORIHED.

Tan, P.T.N.C. (2010). The Singapore Global Schoolhouse: An analysis of the development of the tertiary education landscape in Singapore. International Journal of Educational Management, 24(3), 178-188.

The Straits Times. (May, 2010). Major Private Schools on Growth Path.

Underhill, W. (2006). Sowing Seeds. Newsweek, August 21/August 28, pp. 44-47

UNESCO. (2010). Global education digest 2010. Canada: UNESCO-UIS.

Yeo, A. & Ho, D. (2014). Taking the stigma out of private tertiary education. Available at http://www.todayonline.com/commentary/taking-stigma-out-private-tertiary-education.

Yung, A. (2012). Higher education participation rate to rise to 40% by 2020. Available at: http://www.universityworldnews.com/article.php?story=20120828165518283.

Ziguras, C. (2003). The impact of the GATS on transnational tertiary education: comparing experiences of New Zealand, Australia, Singapore and Malaysia. The Australian Educational Researcher, 30(3), 89-109.




DOI: https://doi.org/10.54607/hcmue.js.16.1.51(2019)

Tình trạng

  • Danh sách trống