Một nghiên cứu thực nghiệm về các khó khăn liên quan đến việc học khái niệm tập mở, tập đóng trong không gian mêtric

Nguyễn Ái Quốc, Lê Minh Tuấn

Tóm tắt


Trong bài báo này, chúng tôi trình bày kết quả thực nghiệm về các khó khăn của sinh viên của ba trường: Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Sài Gòn và Đại học Đồng Nai khi giải quyết kiểu nhiệm vụ xét tính đóng, mở của một tập trong không gian mêtric. Các khó khăn này sinh ra bởi chướng ngại tri thức luận gắn liền với việc xây dựng khái niệm tập mở, tập đóng như quá trình khái quát hóa khoảng mở, đóng của  và bởi ảnh hưởng của mối quan hệ thể chế Toán đại học đối với tập mở và tập đóng.

<w:LsdExcepti

Từ khóa


chướng ngại tri thức luận; khó khăn; không gian mêtric; tập đóng; tập mở

Toàn văn:

PDF

Trích dẫn


Bessot, A., Comiti, C., Lê Thị Hoài Châu và Lê Văn Tiến. (2009). Những yếu tố cơ bản của didactic Toán. TP Hồ Chí Minh: NXB Đại học Quốc gia.

Lê Thị Hoài Châu. (2017). Sự cần thiết của phân tích tri thức luận đối với các nghiên cứu về hoạt động dạy học và đào tạo giáo viên. Hội thảo quốc tế về Didactic Toán lần thứ 6. Actes du sixième colloque international en didactique des mathématiques, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.

Nguyễn Văn Khuê, Bùi Đắc Tắc và Đỗ Đức Thái. (2001). Cơ sở lí thuyết hàm và giải tích hàm.

Hà Nội: NXB Giáo dục.

Nguyễn Ái Quốc. (2018a). Một phân tích tri thức luận khái niệm tập mở, tập đóng trong giải tích và tôpô học. Tạp chí khoa học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, 15(10), 130-144.

Trần Tráng. (2005). Giáo trình Tôpô đại cương. TP Hồ Chí Minh: Trường Đại học Sư phạm

Thành phố Hồ Chí Minh.

Đặng Đức Trọng, Phạm Hoàng Quân, Đặng Hoàng Tâm và Đinh Ngọc Thanh. (2011). Giải tích hàm. TP Hồ Chí Minh: NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

Trường Đại học Đồng Nai. (2013). Chương trình khung trình độ Đại học và kế hoạch đào tạo ngành: Sư phạm Toán học.

Trường Đại học Sài Gòn. (2016). Chương trình đào tạo trình độ đại học, ngành: Sư phạm Toán.

Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh. (2016). Chương trình giáo dục đại học, ngành đào tạo: Sư phạm Toán học.

Sutherland, W. A. (2009). Introduction to Metric and Topological Spaces. Second Edition, Oxford University Press.

Artigue, M. (1991). Epistémologie et Didactique. Recherche en Didactique des Mathematiques, 10(3), 241-286.

Brousseau, G. (1983). Les obstacles épistémologiques et les problèmes en mathématiques. Recherches en didactique des mathématiques, 4(2), 165-198.




DOI: https://doi.org/10.54607/hcmue.js.16.1.52(2019)

Tình trạng

  • Danh sách trống